K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2017

3,vật A phát ra âm cao hơn

5 tháng 1 2017

a) Vẽ ảnh của AB bằng cách lấy đối xứng qua gương

Vì ảnh và vật đối xứng nhau qua gương nên góc tạo bởi ảnh A’B’ và gương là 600

b) Để vẽ tia sáng từ A đến gương phản xạ qua N thì ta lấy ảnh A’ đối xứng với A qua gương.

Từ ảnh A’ nối với N cắt gương tại điểm tới I’. Từ I’ nối với A đó là tia tới.

11 tháng 10 2021

 Vẽ hình như hình 5.1a

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Vì ảnh và vật đối xứng nhau qua gương nên ta xác định ảnh của vật AB bằng cách sau:

 

    - Xác định ảnh A’ của A bằng cách dựng AH vuông góc với gương, trên tia đối của tia HA lấy điểm A’ sao cho A’H = HA. Vậy A’ là ảnh của A qua gương cần vẽ.

    - Tương tự ta xác định được ảnh B’ của B qua gương.

    - Nối A’B’ ta được ảnh A’B’ của AB qua gương phẳng. A’B’ là ảnh ảo nên vẽ bằng nét đứt để phân biệt với vật sáng.

* Góc tạo bởi ảnh A’B’ và mặt gương bằng 60o. Không cần chứng minh bằng hình học, chỉ cần vẽ chính xác 60o.

20 tháng 5 2017

a) Vẽ hình

 

b) Ta có:

  S O M ^ + N O S ⌢ = M O N ^ = 90 0 ⇔ N O S ^ = M O N ^ − S O M ^ = 90 0 − 50 0 = 40 0

Vì góc tới bẳng góc phản xạ nên: i = i ' = 40 0

 

8 tháng 11 2021

khó thế

7 tháng 3 2017

Vì ảnh và vật qua gương phẳng bằng nhau nên góc hợp bởi ảnh và mặt gương bằng 60 độ.

20 tháng 9 2017

Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng

9 tháng 1 2022

a)cách 2: hai tia phản xạ cắt nhau tại 1 điểm

=> điểm đó là S'

b) ảnh vẽ theo hai cách trên trùng nhau 


undefined

undefined

10 tháng 9 2021

Vẽ ảnh của S theo 2 cách:

a) Áp dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Vì ảnh S’ và S đối xứng nhau qua mặt gương nên ta vẽ ảnh S’ như sau:

    + Từ S vẽ tia SH vuông góc với mặt gương tại H.

    + Trên tia đối của tia HS ta lấy điểm S’ sao cho S’H = SH. S’ chính là ảnh của S qua gương cần vẽ.

11 tháng 12 2017

Vẽ ảnh của S theo 2 cách:

a) Áp dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Vì ảnh S’ và S đối xứng nhau qua mặt gương nên ta vẽ ảnh S’ như sau:

    + Từ S vẽ tia SH vuông góc với mặt gương tại H.

    + Trên tia đối của tia HS ta lấy điểm S’ sao cho S’H = SH. S’ chính là ảnh của S qua gương cần vẽ.

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

b) Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng

    + Vẽ hai tia tới SI, SK và các pháp tuyến IN1 và KN2

    + Sau đó vẽ hai tia phản xạ IR và KR’ dựa vào tính chất góc tới bằng góc phản xạ.

    + Kéo dài hai tia phản xạ IR và KR’ gặp nhau ở đúng điểm S’ mà ta đã vẽ trong cách a.

10 tháng 9 2021

Vẽ ảnh của S theo 2 cách:

a) Áp dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Vì ảnh S’ và S đối xứng nhau qua mặt gương nên ta vẽ ảnh S’ như sau:

    + Từ S vẽ tia SH vuông góc với mặt gương tại H.

    + Trên tia đối của tia HS ta lấy điểm S’ sao cho S’H = SH. S’ chính là ảnh của S qua gương cần vẽ.

1. Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như vậy có lợi gì ? Vì sao? 2. Chiếu tia sáng SI tới gương phẳng hợp với mặt phẳng gương một góc 600. a) Hãy tính số đo góc tới. b) Vẽ tia phản xạ IR và tính số đo góc phản xạ.📷c) Vẽ ảnh S’ của S qua gương phẳng. d) Vẽ một vị trí...
Đọc tiếp

1. Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như vậy có lợi gì ? Vì sao? 2. Chiếu tia sáng SI tới gương phẳng hợp với mặt phẳng gương một góc 600.

a) Hãy tính số đo góc tới. b) Vẽ tia phản xạ IR và tính số đo góc phản xạ.

📷c) Vẽ ảnh S’ của S qua gương phẳng. d) Vẽ một vị trí đặt gương để thu được tia phản xạ

theo phương nằm ngang từ trái sang phải.

3. Cho một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng.

a. Vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương ( dựa vào tính chất của ảnh)

b. Vẽ một tia tới SI cho một tia phản xạ đi

qua một điểm A ở trước gương như hình vẽ.

📷4. Dựa vào tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.

a. Hãy vẽ ảnh của một vật cho trong hình vẽ.

b. Gạch chéo vùng nhìn thấy ảnh A’B’ của AB qua gương phẳng.

5. a) Tần số dao động của một vật là 500Hz. Hãy cho biết ý nghĩa của con số đó?

b) Trong 20 giây, một lá thép thực hiện được 6 000 dao động. Hỏi dao động của lá thép có phát ra âm thanh hay không? Tai người có thể cảm nhận được âm thanh do lá thép đó phát ra không? Vì sao?

c) Tần số dao động của một con lắc là 20Hz. Hỏi trong 3 phút, con lắc thực hiện được bao nhiêu dao động?

6. Để đo độ sâu của đáy biển, người ta ứng dụng sự phản xạ của sóng âm. Cho biết tốc độ của sóng âm trong nước biển là 1500m/s, thời gian kể từ lúc phát sóng ra đến lúc nhận sóng phản xạ là 4 giây. Tính độ sâu của đáy biển.

0