Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hình bn tự vẽ có dc không, hjhj
Giải: Ta có: góc SIG1 + i = 90 độ
hay: 30 độ + i = 90 độ
=> i= 90 - 30
=> i=60 độ
Theo định puật phản xạ ánh sáng: i' = i = 60 độ
Góc tới bằng 90-30=60
Góc tới bằng 60 độ nên theo định luật phản xạ ánh sáng i=i’=60 độ
Vậy góc phản xạ bằng 60 độ
a) Vẽ ảnh của AB bằng cách lấy đối xứng qua gương
Vì ảnh và vật đối xứng nhau qua gương nên góc tạo bởi ảnh A’B’ và gương là 600
b) Để vẽ tia sáng từ A đến gương phản xạ qua N thì ta lấy ảnh A’ đối xứng với A qua gương.
Từ ảnh A’ nối với N cắt gương tại điểm tới I’. Từ I’ nối với A đó là tia tới.
Vẽ hình như hình 5.1a
Vì ảnh và vật đối xứng nhau qua gương nên ta xác định ảnh của vật AB bằng cách sau:
- Xác định ảnh A’ của A bằng cách dựng AH vuông góc với gương, trên tia đối của tia HA lấy điểm A’ sao cho A’H = HA. Vậy A’ là ảnh của A qua gương cần vẽ.
- Tương tự ta xác định được ảnh B’ của B qua gương.
- Nối A’B’ ta được ảnh A’B’ của AB qua gương phẳng. A’B’ là ảnh ảo nên vẽ bằng nét đứt để phân biệt với vật sáng.
* Góc tạo bởi ảnh A’B’ và mặt gương bằng 60o. Không cần chứng minh bằng hình học, chỉ cần vẽ chính xác 60o.
40 độ S I N1 R N2 G1 G2
a) Cách vẽ:
- Vẽ tia tới SI hợp với gương một góc 40o
- Vẽ pháp tuyến IN1
- Vẽ tia phản xạ IR sao cho góc N1IR = góc SIN1
Ta có:
Góc SIN1 = Góc G1IN1 - Góc SIG1 = 90o - 40o = 50o
=> Góc N1IR = Góc SIN1 = 50o
Vậy góc phản xạ N1IR bằng 50o
b) Cách vẽ:
- Giữ nguyên tia tới SI, vẽ tia phản xạ hướng thẳng đứng lên trên
- Vẽ pháp tuyến IN2 sao cho góc SIN2 = góc N2IN1
- Vẽ gương sao cho gương vuông góc với pháp tuyến IN2
Ta có pháp tuyến IN1 & tia phản xạ tại gương G2 trùng nhau => Góc tới tại gương G1 bằng 2 lần góc tới gương G2 (như hình vẽ)
=> Góc SIN2 = Góc SIN1/2 = \(\frac{50^o}{2}\)= 25o
Vậy góc tới SIN2 bằng 25o
b, nếu tia pxa hợp vs tia tới 1 góc 60 độ thì ta có :
góc pxa = góc tới nên góc pxa = góc tới =60 độ :2 =30 độ
vậy góc pxa = 30 độ
1)
a)Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm:
- Là ảnh ảo (không hứng được trên màn chắn).
- Có kích thước lớn bằng vật.
- Đối xứng với vật qua gương phẳng (tức là khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương)
* Muốn vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ta vẽ ảnh của các điểm đặc biệt trên ảnh sau đó nối các điểm ảnh cho ta ảnh của vật.
* Muốn vẽ ảnh của một điểm ta dựa vào:
- Định luật phản xạ ánh sáng.
Vẽ thì tự vẽ mk ko bt vẽ vật
B)Tia RI=AI vì tia tới = tia phản xạ
a)Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm:
- Là ảnh ảo (không hứng được trên màn chắn).
- Có kích thước lớn bằng vật.
- Đối xứng với vật qua gương phẳng (tức là khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương)
* Muốn vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ta vẽ ảnh của các điểm đặc biệt trên ảnh sau đó nối các điểm ảnh cho ta ảnh của vật.
* Muốn vẽ ảnh của một điểm ta dựa vào:
- Định luật phản xạ ánh sáng.
Vẽ thì tự vẽ mk ko bt vẽ vật
B)Tia RI=AI vì tia tới = tia phản xạ