K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:

Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=160\cdot10=1600\left(N\right)\)

Khi sử dụng ròng rọc động, ta sẽ được lợi 2 lần về lực, vậy cần một lực bằng \(1600:2=800\left(N\right)\) để kéo vật lên.

Số ròng rọc động cần có là:

\(800:400=2\) (ròng rọc động)

Bài 2:

Công của bạn Nam là:

\(A=F\cdot s=120\cdot2=240\left(J\right)\)

Nếu dùng tấm ván dài 4m thì cần một lực là:

\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{240}{4}=60\left(N\right)\)

25 tháng 1 2018

cảm ơn bạn lâu quá mình quênhihi

7 tháng 5 2016

lực kéo F < Pvật vì ròng rọc động giúp làm giảm cường độ của lực kéo so với khi kéo trực tiếp

Chúc bạn học tốt!hihi

26 tháng 3 2018

Đán áp A

Quá trình chuyển động của vật M có thể chia thành các giai đoạn như sau:

Giai đoạn thứ nhất: khi vật m trượt trên vật M, lực mà sát trượt luông không đổi, ta có thể xem chuyển động của M như dao động của vật vật chịu tác dụng của lực không đổi.

Khi đó vật M sẽ tiến về vị trí cân bằng O, với cm và tốc độ cực đại có thể đạt được khi đến O là

+ Giai đoạn thứ hai: trong quá trình dao động đến vị trí cân bằng O, M đi qua A, lúc này vận tốc của M tăng lên đúng bằng u = 50 cm/s, chuyển động tương đối giữa M và m là không còn, lực ma sát giữa chúng là lực ma sát nghỉ. Hai vật dính chặt vào nhau chuyển động với cùng vận tốc u = 50 cm/s.

+ Giai đoạn thứ 3: Hệ hai vật cùng chuyển động với vận tốc 50 cm/s đến O, lúc này lực đàn hồi lớn hơn lực ma sát nghỉ, vật M chậm dần và có sự chuyển động tương đối giữa M và m, bây giờ vật M được xem là dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực không đổi như giai đoạn thứ nhất. Vật M sẽ dừng lại tại biên 

Vậy tổng quãng đường M đi được là 8 + 5 = 13 cm.

20 tháng 11 2017

14 tháng 3 2019

8 tháng 6 2018

Đáp án A

*Trong một chu kì lò xo có nén chứng tỏ A >  ∆ l o

Chú ý: Lực kéo lớn nhất khi vật ở vị trí thấp nhất (tức là vị trí lò xo giãn nhiều nhất). Lực nén lớn nhất khi vật ở vị trí cao nhất (tức là lò xo bị nén nhiều nhất).

15 tháng 12 2019

Đáp án A

Trong một chu kì lò xo có nén chứng tỏ 

 

Chú ý: Lực kéo lớn nhất khi vật ở vị trí thấp nhất (tức là vị trí lò xo giãn nhiều nhất). Lực nén lớn nhất khi vật ở vị trí cao nhất (tức là lò xo bị nén nhiều nhất).

28 tháng 2 2017

Đáp án A

Chu kì dao động của con lắc lò xo  T   =   2 π ∆ l 0 g = 0,4 s

Ta có:

 

Khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ  ∆ t   =   T π a r cos ∆ l 0 A   =   0 , 168   s

23 tháng 12 2019