K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Câu 1. Từ nào dưới đây viết sai chính tả?

(2 Points)

A. câu truyện

B. ngõ ngách

C. hùng tráng

D. xuất sắc

2.Câu 2. Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?

(2 Points)

A. chót lọt

B. năng xuất

C. dạy dỗ

D. giàn dựng

3.Câu 3. Chọn từ thích hợp để hoàn thiện câu tục ngữ: “Đi hỏi già, về nhà hỏi ….”.

(2 Points)

A. mẹ

B. nhỏ 

C. trẻ

D. bé

4.Câu 4. Các âm đầu thích hợp điền vào chỗ trống trong câu “Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng …ĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng …im hót.” lần lượt là:

(2 Points)

A. ch/ch

B. tr/ch

C. ch/tr

D. tr/tr

5.Câu 5. Từ nào viết đúng quy tắc viết hoa?

(2 Points)

A. hồ gươm

B. tháp Rùa

C. hồ Gươm

D. Hồ Gươm

6.Câu 6. Tên riêng viết đúng quy tắc viết hoa là:

(2 Points)

A. Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội

B. Sở Giáo dục và đào tạo Hà Nội

C. Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội

D. Sở giáo dục và Đào tạo Hà Nội

7.Câu 7. Câu “Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn.’’ có mấy tiếng, mấy từ?

(2 Points)

A. 7 tiếng, 5 từ

B. 7 tiếng, 7 từ

C. 5 tiếng, 7 từ

D. 5 tiếng, 5 từ

8.Câu 8. Trong các từ dưới đây, từ nào là từ đơn?

(2 Points)

A. cánh cò

B. phất phơ

C. trùi trũi

D. ni lông

9.Câu 9. Từ nào không phải là từ láy?

(2 Points)

A. vời vợi

A. chen chúc

C. hoàng hôn

D. tròn trịa

10.Câu 10. Từ nào khác loại trong nhóm: xe cộ, xà phòng, quần áo, sách vở.?

(2 Points)

A. xe cộ

B. xà phòng

C. quần áo

D. sách vở

11.Câu 11. Dòng nào chỉ gồm các từ ghép phân loại?

(2 Points)

A. núi rừng, nhà sàn, bậc thang;

B. cánh cò, ruộng đồng, bậc thang;

C. nhà sàn, bờ cát, vạt lưới;

D. sóng biển, bờ cát, làng xóm.

12.Câu 12. Câu “Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp.” có mấy động từ?

(2 Points)

A. 2 động từ

B. 3 động từ

C. 4 động từ

D. 5 động từ

13.Câu 13. Từ in đậm trong câu “Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút cả một vùng tre trúc.” thuộc từ loại nào?

(2 Points)

A. danh từ

B. động từ

C. tính từ

D. đại từ

14.Câu 14. Câu “Con suối lớn ồn ào, quanh co đã thu mình lại, phô những dải sỏi cuội nhẵn nhụi và sạch sẽ.” có mấy tính từ và mấy động từ?

(2 Points)

A. 2 động từ và 5 tính từ

B. 2 động từ và 2 tính từ

C. 3 động từ và 3 tính từ

D. 2 động từ và 3 tính từ

15.Câu 15. Đại từ “nó’’ trong câu “Mưa rơi lất phất, nhẹ đến nỗi có cảm tưởng lan thành bụi nước khi chạm tới đất.” thay thế cho từ ngữ nào?

(2 Points)

A. mưa rơi lất phất

B. mưa rơi

C. mưa

D. lất phất

16.Câu 16. Cặp quan hệ từ in đậm trong câu “Tuy làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về.” biểu thị quan hệ gì?

(2 Points)

A. nguyên nhân – kết quả

B. tương phản

C. điều kiện – kết quả

D. tăng tiến

17.Câu 17. Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ “trong veo”?

(2 Points)

A. rất trong, không chút vẩn đục

B. rất trong, như có thể nhìn thấu suốt được

C. trong sạch, có tác dụng tốt

D. rất trong, cảm giác dễ chịu

18.Câu 18. Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ “thuộc” trong câu “Tim tôi vang lên những câu thơ đã thuộc từ bao giờ.”?

(2 Points)

A. Đặc tính riêng vốn có của một sự vật.

B. Nhớ kĩ đến mức có thể nhắc lại hoặc nhận ra một cách dễ dàng, đầy đủ.

C. Nằm trong phạm vi sở hữu, điều khiển hoặc chi phối của một đối tượng nào đó.

D. Là một bộ phận, yếu tố hợp thành của một sự vật.

19.Câu 19. Từ “bay” trong câu “Trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao.” được dùng theo:

(2 Points)

A. nghĩa gốc

B. nghĩa chuyển

20.Câu 20. Từ “chạy” trong câu nào dưới đây mang nghĩa “nhanh chóng tránh trước điều gì không hay”?

(2 Points)

A. Bé chạy lon ton trên sân.

B. Xe chạy bon bon trên đường.

C. Anh Hùng đang chạy nhanh về đích.

D. Bà con đang khẩn trương chạy lũ.

21.Câu 21. Từ nào đồng nghĩa với từ “đàn” trong câu “Những con nhạn bay thành đàn trên trời cao.”?

(2 Points)

A. chúng

B. họ

C. bầy

D. nó

22.Câu 22. Từ nào trái nghĩa với từ “đủng đỉnh”?

(2 Points)

A. chăm chỉ

B. vội vàng

C. cần mẫn

D. sáng suốt

23.Câu 23. Từ “bay” trong câu “Trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao.” và từ “bay” trong câu “Những con nhạn bay thành đàn trên trời cao.” là hiện tượng:

(2 Points)

A. từ đồng âm

B. từ đồng nghĩa

C. từ trái nghĩa

D. từ nhiều nghĩa

24.Câu 24. Cặp nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa?

(2 Points)

A. xanh, xanh mướt

B. uốn lượn, dồn dập

C. lùa, gieo

D. nhẹ, mát lành

25.Câu 25. Từ “sâu” nào sau đây đồng âm với từ “sâu” trong câu “Các hồ nước quanh làng như mỗi lúc một sâu hơn.”?

(2 Points)

A. chiều sâu

B. nghĩ sâu

C. hiểu biết sâu

D. mía sâu 

26.Câu 26. Chủ ngữ của câu “Các hồ nước quanh làng như mỗi lúc một sâu hơn.” có cấu tạo là:

(2 Points)

A. danh từ

B. cụm danh từ

C. đại từ

D. cụm động từ

27.Câu 27. Vị ngữ của câu “Trẻ con lùa bò ra bãi đê.” có cấu tạo là:

(2 Points)

A. động từ

B. cụm động từ

C. tính từ

D. D. cụm tính từ

28.Câu 28. Trạng ngữ trong câu “Đâu đó, thoang thoảng mùi hương cốm mới.” bổ sung ý nghĩa gì cho câu?

(2 Points)

A. chỉ thời gian

B. chỉ nguyên nhân

C. chỉ nơi chốn

D. mục đích

29.Câu 29. Chủ ngữ của câu “Những buồng chuối trứng cuốc vàng lốm đốm.” là:

(2 Points)

A. Những buồng

B. Những buồng chuối trứng cuốc

C. Những buồng chuối

D. Những buồng chuối trứng cuốc vàng

30.Câu 30. Vị ngữ của câu “Đâu đó, thoang thoảng mùi hương cốm mới.” là:

(2 Points)

A. mới

B. cốm mới

C. hương cốm mới

D. thoang thoảng

31.Câu 31. Câu “Những con nhạn bay thành đàn trên trời cao, gieo xuống những tiếng kêu mát lành, khiến tim tôi vang lên dịu dàng những câu thơ không nhớ đã thuộc từ bao giờ.” có mấy vị ngữ nhỏ?

(2 Points)

A. 2 vị ngữ

B. 3 vị ngữ

C. 4 vị ngữ

D. 5 vị ngữ

32.Câu 32. Bộ phận in đậm trong câu “Trong làng, mùa ổi chín quyến rũ.” trả lời câu hỏi gì?

(2 Points)

A. Làm gì?

B. Làm sao?

C. Thế nào?

D. Như thế nào?

33.Câu 33. Chủ ngữ trong câu “Con suối lớn ồn ào, quanh co đã thu mình lại, phô những dải sỏi cuội nhẵn nhụi và sạch sẽ.” là:

(2 Points)

A. Con suối

B. Con suối lớn ồn ào

C. Con suối lớn

D. Con suối lớn ồn ào, quanh co

34.Câu 34. Vị ngữ của câu “Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận.” là:

(2 Points)

A. trắng

B. trắng long lanh

C. long lanh

D. trắng long lanh một cơn mưa tuyết

35.Câu 35. Trạng ngữ trong câu “Vì độc lập, tự do của Tổ quốc, các anh sẵn sàng hi sinh.” bổ sung ý nghĩa gì cho câu?

(2 Points)

A. chỉ nguyên nhân

B. chỉ phương tiện

C. chỉ mục đích

D. chỉ nơi chốn

36.Câu 36. Câu “Đất, Nước, Không Khí và Ánh Sáng đều nói mình là người cần nhất đối với cây xanh.” thuộc kiểu câu kể nào?

(2 Points)

A. Ai là gì?

B. Ai làm gì?

C. Ai đang làm gì?

D. Ai thế nào?

37.Câu 37. Câu nào sau đây thuộc kiểu câu kể “Ai là gì?”?

(2 Points)

A. Khi tôi mặc chiếc áo ấy đến trường, mọi người đều gọi tôi là “chú bộ đội”.

B. A-ri-ôn là một nghệ sĩ nổi tiếng của nước Hi Lạp cổ.

C. Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon.

D. Một hôm, trên đường đi học về, Hùng, Quý và Nam trao đổi với nhau xem ở trên đời này, cái gì quý nhất.

38.Câu 38. Câu “Chao ôi, con chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao!” thuộc kiểu câu gì xét theo mục đích nói?

(2 Points)

A. câu kể

B. câu hỏi

C. câu cảm

D. câu khiến

39.Câu 39. Câu nào sau đây là câu kể?

(2 Points)

A. Hôm nay, ở trường có chuyện gì vui không con?

B. Ôi, bông hoa này đẹp quá!

C. Cậu hãy vui lên nhé!

D. Hùng, Quý và Nam trao đổi với nhau xem ở trên đời này, cái gì quý nhất.

40.Câu 40. Câu nào sau đây không phải là câu khiến?

(2 Points)

A. Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Trời, Đất và tổ tiên.

B. Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn!

C. Xin chú gói lại cho cháu!

D. Si-le là một nhà văn quốc tế chứ!

41.Câu 41. Câu hỏi “Cậu đóng giúp tớ cánh cửa được không?” được dùng với mục đích gì?

(2 Points)

A. hỏi

B. nhờ

C. khen

D. khẳng định

42.Câu 42. Dấu câu thích hợp để điền vào cuối câu “Bà hỏi tôi có mệt không…” là:

(2 Points)

A. dấu chấm

B. dấu chấm hỏi

C. dấu chấm than

D. dấu hai chấm

43.Câu 43. Câu nào sau đây dùng đúng dấu chấm hỏi với mục đích (nói) của câu?

(2 Points)

A. Em hãy cho biết từ ghép là gì?

B. Mẹ hỏi tôi đã ăn cơm chưa?

C. Đừng hỏi Tổ quốc đã làm gì cho ta mà hãy tự hỏi ta đã làm gì cho Tổ quốc hôm nay?

D. Chẳng lẽ Si-le không viết gì cho chúng tôi hay sao?

44.Câu 44. Dấu chấm than trong câu “Ôi, thương mẹ biết bao nhiêu!” có tác dụng gì?

(2 Points)

A. Kết thúc câu trần thuật/câu kể.

B. Kết thúc câu cầu khiến/câu khiến.

C. Kết thúc câu nghi vấn/câu hỏi.

D. Kết thúc câu cảm thán/câu cảm.

45.Câu 45. Cần điền mấy dấu phẩy để hoàn thiện câu: “Cây và hoa khắp mọi miền đất nước về đây tụ hội đâm chồi khoe sắc tỏa ngát hương thơm.”?

(2 Points)

A. 1 dấu phẩy

B. 2 dấu phẩy

C. 3 dấu phẩy

D. 4 dấu phẩy

46.Câu 46. Tác dụng của dấu phẩy trong câu “Người trong làng gánh lên phố những gánh rau thơm, những bẹ cải sớm và những bó hoa huệ trắng muốt.” là:

(2 Points)

A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

B. Ngăn cách trạng ngữ với thành phần chính của câu.

C. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ của câu.

D. Ngăn cách các vế của câu ghép

47.Câu 47. Dấu hai chấm trong câu “Ngựa Con đã rút ra được cho mình một bài học quý: không bao giờ được chủ quan.” có tác dụng gì?

(2 Points)

A. Báo hiệu lời nói trực tiếp của nhân vật.

B. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

C. Báo hiệu phần liệt kê.

D. báo hiệu suy nghĩ của nhân vật Ngựa Con.

48.Câu 48. Cần điền dấu câu nào vào chỗ trống để hoàn thiện câu: “Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm … xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời.”?

(2 Points)

A. dấu phẩy

B. dấu hai chấm

C. dấu chấm than

D. dấu ngoặc kép

49.Câu 49. Dấu ngoặc kép trong câu nào dùng để đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt?

(2 Points)

A. Dưới tượng đài khắc dòng chữ: “Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hòa bình.”

B. Anh phiên dịch giới thiệu: “Đồng chí A-lếch-xây, một chuyên gia máy xúc!”

C. Lớp tôi tổ chức bình chọn để tìm ra người “giàu” nhất, nghĩa là người có nhiều sách nhất.

D. Trong thư trước, ba mình báo tin: “Ba đang ở hải đảo.”

50.Câu 50. Biện pháp nghệ thuật nào được tác giả sử dụng trong câu “Có cánh buồm màu xám bạc như màu áo của bố tôi suốt ngày vất vả trên cánh đồng.”?

(2 Points)

A. so sánh

B. nhân hóa

C. so sánh, nhân hóa

D. Không sử dụng biện pháp nghệ thuật.

2

trịch = chịch

 

1.b

2.c

3.trẻ

4.tr/ch

5.hồ gươm

6 ko rõ

 

14 tháng 1 2022

A. chót lọt

B. năng xuất

C. giàn dựng

D. giảng dạy

D. xuất sắc

Chọn C

11 tháng 1 2022

C

Câu hỏi 31: Cặp từ nào dưới đây có nghĩa trái ngược nhau?          a/ hà – giang                  b/  tiểu - đại          c/ nhật - vân         d/ thổ - địaCâu hỏi 32: Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả?a/  đường xá, sản xuất, ngành nghề            b/  phố xá, sáng lạng, xứ sởc/ chạm trổ, xổ số, xác suất                        d/  soi sét, trăn trở, sẻ gỗCâu hỏi 33: Ba-la-lai-ca là tên gọi của:a/  tên...
Đọc tiếp

Câu hỏi 31: Cặp từ nào dưới đây có nghĩa trái ngược nhau?

          a/ hà – giang                  b/  tiểu - đại          c/ nhật - vân         d/ thổ - địa

Câu hỏi 32: Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả?

a/  đường xá, sản xuất, ngành nghề            b/  phố xá, sáng lạng, xứ sở

c/ chạm trổ, xổ số, xác suất                        d/  soi sét, trăn trở, sẻ gỗ

Câu hỏi 33: Ba-la-lai-ca là tên gọi của:

a/  tên một thành phố ở Nga    b/ tên một loại đàn 3 đây của người Nga

c/ tên một cô gái Nga               d/  tên một chàng trai Nga

Câu hỏi 34: Dải đất thoai thoải ở hai bên bờ sông hoặc hai bên sườn núi được gọi là gì?

          a/ nương               b/ đồi                    c/ triền                  d/ bãi

Câu hỏi 35: Giải câu đố sau:

Có sắc mọc ở xa gần

Có huyền vuốt thẳng áo quần cho em.

Thêm nặng thì chẳng thân quen

Có hỏi thì chỉ lúc em đói mềm.

Thêm huyền là chữ gì?

a/ nhà                             b/ là                      c/ bà                     d/ trà

Câu hỏi 36: Câu văn: "Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu." sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

a/ nhân hóa                    b/ điệp từ              c/ đảo ngữ             d/ so sánh

Câu hỏi 37: Các từ được gạch chân sau đây có mối quan hệ với nhau như thế nào?

hoa tay, bông hoa, hoa văn

a/ đồng nghĩa        b/ trái nghĩa                   c/ nhiều nghĩa       d/ đồng âm

Câu hỏi 38: Từ “thiên” trong thành ngữ nào dưới đây có nghĩa là “nghìn”?

          a/ Quốc sắc thiên hương                    b/ Thiên la địa võng

c/ Thiên binh vạn mã               d/ Thiên thanh địa bạch

Câu hỏi 39: Từ "cánh" trong trường hợp nào dưới đây mang nghĩa gốc?

a/  Cánh cửa này sẽ mở ra bao điều thú vị.

b/ Tôi nép sau cánh gà để xem biểu diễn.

c/ Cả cánh đồng vàng xuộm lại.

d/  Em rất thích ăn cánh gà.

Câu hỏi 40: Nội dung chính của bài đọc "Kì diệu rừng xanh" là gì?

a/  Ca ngợi vẻ đẹp lung linh, huyền ảo của khu rừng và tình cảm tự hào, yêu mến của tác giả với khu rừng.

b/ Ca ngợi vẻ đẹp kì thú của khu rừng và tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với khu rừng.

c/ Ca ngợi vẻ đẹp của thế giới loài nấm và tình cảm yêu mến, thán phục của tác giả đối với loài cây này.

d/ Ca ngợi vẻ đẹp của những con thú quý hiếm và tình cảm xót xa của tác giả đối với những con vật đó.

Câu hỏi 41: Từ nào trái nghĩa với từ "tiết kiệm"?

 a/ gian dối           b/ hoang phí         c/ trung thực         d/ độ lượng

Câu hỏi 42: Từ "mực" trong "con mực" với "mực" trong "chuẩn mực" là:

 a/ từ đồng nghĩa b/ từ trái nghĩa      c/ từ nhiều nghĩa   d/ từ đồng âm

Câu hỏi 43: Bài thơ nào dưới đây do Phạm Đình Ân sáng tác?

a/  Bài ca về trái đất                          b/  Ê-mi-li, con…

c/ Sắc màu em yêu                            d/ Trước cổng trời

Câu hỏi 44: Từ nào dưới đây đồng nghĩa với "thái bình"?

a/ yên ắng             b/ tĩnh lặng           c/ yên tĩnh            d/ hòa bình

2
16 tháng 2 2022

B. Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc.

16 tháng 2 2022

B

1.Những tiếng có đủ 3 bộ phận trong câu "Ở sau nhà, ve kêu inh ỏi.” là:(2 Points)A. nhàB. sau, nhà, kêuC. sau, nhà, ve, kêuD. ở, inh, ỏi2.Có bao nhiêu tiếng không có âm đầu trong câu “Sát bờ ao, ếch con kêu ồm ộp.”?(2 Points)A. 1 tiếngB. 2 tiếngC. 3 tiếngD. 4 tiếng3.Tiếng nào dưới đây không có âm cuối?(2 Points)A. bàB. emC. ốmD. rồi4.Dòng nào nêu đúng tiếng có âm đệm trong câu: “Cánh đồng lúa trong buổi sớm mai tuyệt đẹp...
Đọc tiếp

1.Những tiếng có đủ 3 bộ phận trong câu "Ở sau nhà, ve kêu inh ỏi.” là:

(2 Points)

A. nhà

B. sau, nhà, kêu

C. sau, nhà, ve, kêu

D. ở, inh, ỏi

2.Có bao nhiêu tiếng không có âm đầu trong câu “Sát bờ ao, ếch con kêu ồm ộp.”?

(2 Points)

A. 1 tiếng

B. 2 tiếng

C. 3 tiếng

D. 4 tiếng

3.Tiếng nào dưới đây không có âm cuối?

(2 Points)

A. bà

B. em

C. ốm

D. rồi

4.Dòng nào nêu đúng tiếng có âm đệm trong câu: “Cánh đồng lúa trong buổi sớm mai tuyệt đẹp thật yên bình làm sao!”?

(2 Points)

A. lúa, trong, buổi, tuyệt

B. tuyệt

C. buổi, tuyệt

D. lúa, buổi, tuyệt

5.Câu “Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời.” có bao nhiêu tiếng, bao nhiêu từ?

(2 Points)

A. 10 tiếng, 7 từ

B. 10 tiếng, 8 từ

C. 10 tiếng, 9 từ

D. 10 tiếng, 10 từ

6.Trong những từ dưới đây, từ nào là từ đơn?

(2 Points)

A. chèo chống

B. chèo lái

C. chèo kéo

D. chèo bẻo

7.Từ nào dưới đây không phải là từ láy?

(2 Points)

A. mộc mạc

B. nhũn nhặn

C. chí khí

D. cứng cáp

8.Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

(2 Points)

A. râm ran, lanh lảnh, chầm chậm, nhảy nhót

B. lạnh lẽo, chầm chậm, thung lũng, vùng vẫy

C. máu mủ, mềm mỏng, vùng vẫy, mơ màng

D. bập bùng, thoang thoảng, buôn bán, lung linh

9.Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?

(2 Points)

A. lom khom

B. lênh khênh

C. thong thả

D. chót vót

10.Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ ghép tổng hợp?

(2 Points)

A. bạn bè, gắn bó, ấm áp, ấm êm

B. đất nước, xanh xao, bình minh, mặt mũi

C. hư hỏng, bờ biển, mải miết, chăn màn

D. hung dữ, vững chắc, san sẻ, chim chóc

11.Từ nào sau đây viết sai chính tả?

(2 Points)

A. năng suất

B. thăm quan

C. xứ sở

D. xuất xứ

12.Có bao nhiêu danh từ riêng trong câu “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn."?

(2 Points)

A. 1 danh từ riêng

B. 2 danh từ riêng

C. 3 danh từ riêng

D. 4 danh từ riêng

13.Từ “hơi ẩm” trong câu “Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn." là từ loại nào?

(2 Points)

A. tính từ

B. danh từ

C. động từ

D. đại từ

14.Có bao nhiêu quan hệ từ trong câu “Mấy năm qua, chúng ta đã làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.”?

(2 Points)

A. 1 quan hệ từ

B. 2 quan hệ từ

C. 3 quan hệ từ

D. 4 quan hệ từ

15.Câu nào dưới đây không có quan hệ từ?

(2 Points)

A. Cũng giờ này hôm qua, tôi còn thấy nó tíu tít.

B. Dù tôi có nói thế nào, nó cũng không chịu nghe.

C. Ở ven biển các tỉnh đều có phong trào trồng rừng ngập mặn.

D. Một điểm nổi bật trong đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh là lòng thương người.

16.Dòng nào nêu đúng các quan hệ từ có trong câu "Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặp cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi."? 

(2 Points)

A. những, của, với

B. rồi, của, với

C. rồi, của

D. rồi, những, của, với

17.Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?

(2 Points)

A. Ngày lành tháng tốt.

B. Nếm mật nằm gai.

C. Ra khơi vào lộng.

D. Mâm cao cỗ đầy.

18.Câu nào dưới đây có chứa từ in đậm là hiện tượng từ đồng âm?

(2 Points)

A. Những tia nắng chói chang chiếu xuống mặt sông, mặt hồ.

B. Đôi mắt nó chăm chắm nhìn vào những quả na chưa mở mắt.

C. Mọi người ngồi vào bàn trước hiên nhà, bàn chuyện đi dã ngoại.

D. Miệng nó liên tục hét lớn vào miệng giếng.

19.Câu nào dưới đây có từ in đậm được dùng theo nghĩa gốc?

(2 Points)

A. Tôi rất thích nghe bài “Hoa nắng” của ca sĩ Hoàng Hải.

B. Vào mùa hè, tôi thích đi tình nguyện ở vùng miền núi.

C. Những đàn bò nhởn nhơ gặm cỏ dưới chân đồi.

D. Nắng đã chiếu đến đỉnh đầu mà các bác nông dân chưa về.

20.Từ “lá” trong câu nào dưới đây mang nghĩa gốc?

(2 Points)

A. Hút thuốc nhiều có hại cho lá phổi.

B. Nó đang uống thuốc để bảo vệ lá gan.

C. Chiếc lá cuối cùng đã rụng xuống sau cơn mưa tuyết.

D. Lá cờ tung bay phấp phới giữa sân trường.

Mình đang cần gấp

0
II. Chọn đáp án đúng: Câu 1: Câu văn nào sau đây viết sai chính tả: a. Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng và tươi b. Bây giờ, sen trên hồ đã gần tàn nhưng vẫn còn mấy lơ thơ mấy đóa hoa dưới nở muộn. c.Xuân sang, cành trên cành dưới chi trít những lộc non mơn mởn. d. Mấy đám mây bông trôi nhởn nhơ, sáng rực lên trong ánh mặt trời. Câu 2: Dấu ngoặc kép trong câu sau có tác dụng gì?      Nhìn từ xa, cầu Long Biên...
Đọc tiếp

II. Chọn đáp án đúng:

Câu 1: Câu văn nào sau đây viết sai chính tả:

a. Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng và tươi

b. Bây giờ, sen trên hồ đã gần tàn nhưng vẫn còn mấy lơ thơ mấy đóa hoa dưới nở muộn.

c.Xuân sang, cành trên cành dưới chi trít những lộc non mơn mởn.

d. Mấy đám mây bông trôi nhởn nhơ, sáng rực lên trong ánh mặt trời.

Câu 2: Dấu ngoặc kép trong câu sau có tác dụng gì? 

    Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng , nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn.

  1. Giải thích cho các từ ngữ đứng trước.

  2. Đánh dấu nội dung không quan trọng trong câu văn.

  3. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.

  4. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

Câu 3: Nhóm từ nào sau đây viết sai chính tả?

a.sốt sắng, xì xào        b. sợ sệt, soi xét     c. xa xăm, săm soi

Câu 4; Ước mơ nào sau đây không xuất hiện trong bài tập đọc “ Nếu chúng mình có phép lạ”của Định Hải

  1. Ước cây mau lớn để cho quả

  2. Ước trái đất không còn mùa đông

  3. Ước đi nhiều nơi để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.

  4. Ước khi ngủ dậy trở thành người lớn ngay để làm việc.

Câu 5: Câu thơ nào sau đây sử dụng biện pháp nhân hóa và so sánh;

a. Lá lúa là lưỡi liềm cong vây quanh bảo vệ một bông lúa.

b.         Cây cho quả đẹp trái ngoan 

            Lại cho bóng mát tỏa ôm bóng người.

c.    Vui cùng đất, múa cùng trời.

     Cây già vẫn tặng cho đời trái thơm.

  1. Quả thị thơm ngát chào mời

Quả na mở mắt mỉm cười ngó nghiêng

Câu 6: Điền “tr” hoặc ‘ch’ lần lượt vào ô trống để hoàn thành câu sau;

“Những đứa …ẻ trong xóm đang …ăm …ú nghe ông bà kể những câu uyện cổ tích”

  1.  Tr-ch-ch-ch          b. ch- ch-ch-tr          c.tr-tr-ch-tr

  1. Tr-ch-tr-tr

Câu 7:Câu nào sau đây dùng dấu hai chấm để báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vât?

a.Giá sách của nhà Mai thật phong phú: sách về thiên nhiên, sách kĩ năng sống, sách khoa học.

b.Trên bàn có rất nhiều hoa quả ngon: những quả bưởi chín vàng , quả nho tím mọng, quả dứa thơm lừng.

c. Trong không gian yên tĩnh, bông Hoa nói dõng dạc: “ chúng ta phải cố gằng mới có thể vượt qua những khó khăn này.

d.Trong túi của mẹ có biết bao đồ ăn ngon cho buổi dã ngoại: bánh mì nóng thơm, sữa tươi ngọt mát, hoa quả tươi ngon.

Câu 8; Tên riêng nào sau đây viết đúng quy tắc.

a.Lê-ô-nác đô đa Vin-xi ( Lê-ô-lác -đô -đa-Vin – xi)                    b. Xi-ôn Cốp-xki ( Xi-ôn-cốp-xki)

c.Vê-rô Ki-ô    ( Vê-rô-ki-ô)             

   d. Ác Si – mét  ( Ác-si-mét)

 

Câu 9: khổ thơ sau đây có các động từ nào:

           “ Em mơ làm gió mát

             Xua bao nỗi nhọc nhằn

          Bác nông dân cày ruộng

          Chú công nhân chuyên cần”

a.mơ, làm, mát, nỗi                b.mơ, làm, gió, ruộng

c.mát, làm, xua, cày                d.mơ, làm, chú, bác

Câu 10: Từ nào sau đây viết đúng chính tả

  1. Giòn giã    b. giang dở               c. dò giẫm          d. rã rời

Câu 11: Đáp án nào sau đây là thành ngữ/

  a.Thuần phong mĩ mãn           b. thuần phong mĩ miều

  c.Thuần phong mĩ tục             d.thuần phong mĩ lệ

Câu 12: giải câu đố sau;

            Để nguyên chẳng phải là thuyền

       Người xe tấp nập mọi miền đón đưa

           Thêm sắc thì chẳng ai ưa

      Tháp Ép-phen đó khi đưa ‘p”vào

   Từ để nguyên là từ nào?

a.thuyền         b.phà         c. đò                   d. tàu

Câu 13: nhóm từ nào sau đây chỉ gồm các từ láy?

a.bình minh, hoàng hôn, bờ bãi

b.đi đứng, tươi cười, tươi tốt

c.bao bọc, nhỏ nhẹ, thành thật

d.ước ao, ê ẩm, óng ánh

Câu 14;Từ nào sau đây thường dùng để miêu tả tiếng cười.

  1. Khúc mắc     b.khúc khích       c. khúc khuyủ    d.khúc xạ

Câu 15;Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây có cặp từ trái nghĩa

a.Trẻ người non dạ           b.Kính thầy yêu bạn

c.Mưa thuận gió hòa         d.Kính già yêu tr

Câu 16:Giải câu đố sau
        Để nguyên sông lớn Bắc Ninh

       Bỏ thuyền thêm nặng gia đình mẹ tôi

Từ để nguyên là từ nào?

a.Đà           b.Hồng             c.Cầu            d. Hương

Câu 17: Khổ thơ sau đây có các tính từ nào?

            “Dưới bóng đa, con trâu

        Thong thả nhai hương lúa

           Đủng đỉnh đàn bò về

            Lông hồng như đốm lửa

                    ( Trần Đăng Khoa)

a.thong thả, nhai ,về             b.thong thả, đủng đỉnh, hồng

c.thong thả, đàn bò, long         d.thong thả, đốm lửa, như

 

Câu 18: Dấu ngoặc kép trong đoạn văn sau đây có tác dụng gì?

Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng.”Tre là thẳng thắn, bất khuất!

a.giải thích cho từ ngữ đứng trước

b.Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật

c.Đánh dấu từ ngữ được dung với nghĩa đặc biệt

d.đánh dấu nội dung không quan trọng trong một câu văn.

 

Câu 19: Câu văn nào có từ viết sai chính tả?

  1. Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình.

  2. Những đám mây trắng bồng bềnh trôi trên nền trời xanh biếc.

  3. Núi đồi, thung lũng, bản làng chìm trong biển sương mù.

  4. Những chiếc lá to như cái xàng màu xanh sẫm đã quăn mép, khô dần

Câu 20: Từ nào sau đây cùng nghĩa với tư cơ đồ?

a.nghề nghiệp    b. cơ nghiệp      c. nghiệp đoàn     d.ngành nghề

Mn giúp mk với ạ . Mk đang ôn Trạng Nguyên 
1
5 tháng 3 2023

II. Chọn đáp án đúng:

Câu 1: Câu văn nào sau đây viết sai chính tả:

a. Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng và tươi

b. Bây giờ, sen trên hồ đã gần tàn nhưng vẫn còn mấy lơ thơ mấy đóa hoa dưới nở muộn.

c.Xuân sang, cành trên cành dưới chi trít những lộc non mơn mởn.

d. Mấy đám mây bông trôi nhởn nhơ, sáng rực lên trong ánh mặt trời.

Câu 2: Dấu ngoặc kép trong câu sau có tác dụng gì? 

    Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng , nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn.

  1. Giải thích cho các từ ngữ đứng trước.

  2. Đánh dấu nội dung không quan trọng trong câu văn.

  3. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.

  4. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

Câu 3: Nhóm từ nào sau đây viết sai chính tả?

a.sốt sắng, xì xào        b. sợ sệt, soi xét     c. xa xăm, săm soi => ko có từ nào sai

Câu 4; Ước mơ nào sau đây không xuất hiện trong bài tập đọc “ Nếu chúng mình có phép lạ”của Định Hải

  1. Ước cây mau lớn để cho quả

  2. Ước trái đất không còn mùa đông

  3. Ước đi nhiều nơi để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.

  4. Ước khi ngủ dậy trở thành người lớn ngay để làm việc.

Câu 5: Câu thơ nào sau đây sử dụng biện pháp nhân hóa và so sánh;

a. Lá lúa là lưỡi liềm cong vây quanh bảo vệ một bông lúa.

b.         Cây cho quả đẹp trái ngoan 

            Lại cho bóng mát tỏa ôm bóng người.

c.    Vui cùng đất, múa cùng trời.

     Cây già vẫn tặng cho đời trái thơm.

  1. Quả thị thơm ngát chào mời

Quả na mở mắt mỉm cười ngó nghiêng

Câu 6: Điền “tr” hoặc ‘ch’ lần lượt vào ô trống để hoàn thành câu sau;

“Những đứa …ẻ trong xóm đang …ăm …ú nghe ông bà kể những câu uyện cổ tích”

  1.  Tr-ch-ch-ch          b. ch- ch-ch-tr          c.tr-tr-ch-tr

  1. Tr-ch-tr-tr

Câu 7:Câu nào sau đây dùng dấu hai chấm để báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vât?

a.Giá sách của nhà Mai thật phong phú: sách về thiên nhiên, sách kĩ năng sống, sách khoa học.

b.Trên bàn có rất nhiều hoa quả ngon: những quả bưởi chín vàng , quả nho tím mọng, quả dứa thơm lừng.

c. Trong không gian yên tĩnh, bông Hoa nói dõng dạc: “ chúng ta phải cố gằng mới có thể vượt qua những khó khăn này.

d.Trong túi của mẹ có biết bao đồ ăn ngon cho buổi dã ngoại: bánh mì nóng thơm, sữa tươi ngọt mát, hoa quả tươi ngon.

Câu 8; Tên riêng nào sau đây viết đúng quy tắc.

a.Lê-ô-nác đô đa Vin-xi ( Lê-ô-lác -đô -đa-Vin – xi)                    b. Xi-ôn Cốp-xki ( Xi-ôn-cốp-xki)

c.Vê-rô Ki-ô    ( Vê-rô-ki-ô)             

   d. Ác Si – mét  ( Ác-si-mét)

Câu 9: khổ thơ sau đây có các động từ nào:

           “ Em mơ làm gió mát

             Xua bao nỗi nhọc nhằn

          Bác nông dân cày ruộng

          Chú công nhân chuyên cần”

a.mơ, làm, mát, nỗi                b.mơ, làm, gió, ruộng

c.mát, làm, xua, cày                d.mơ, làm, chú, bác

Câu 10: Từ nào sau đây viết đúng chính tả

  1. Giòn giã    b. giang dở               c. dò giẫm          d. rã rời

Câu 11: Đáp án nào sau đây là thành ngữ/

  a.Thuần phong mĩ mãn           b. thuần phong mĩ miều

  c.Thuần phong mĩ tục             d.thuần phong mĩ lệ

Câu 12: giải câu đố sau;

            Để nguyên chẳng phải là thuyền

       Người xe tấp nập mọi miền đón đưa

           Thêm sắc thì chẳng ai ưa

      Tháp Ép-phen đó khi đưa ‘p”vào

   Từ để nguyên là từ nào?

a.thuyền         b.phà         c. đò                   d. tàu

Câu 13: nhóm từ nào sau đây chỉ gồm các từ láy?

a.bình minh, hoàng hôn, bờ bãi

b.đi đứng, tươi cười, tươi tốt

c.bao bọc, nhỏ nhẹ, thành thật

d.ước ao, ê ẩm, óng ánh

Câu 14;Từ nào sau đây thường dùng để miêu tả tiếng cười.

  1. Khúc mắc     b.khúc khích       c. khúc khuyủ    d.khúc xạ

Câu 15;Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây có cặp từ trái nghĩa

a.Trẻ người non dạ           b.Kính thầy yêu bạn

c.Mưa thuận gió hòa         d.Kính già yêu tr

Câu 16:Giải câu đố sau
        Để nguyên sông lớn Bắc Ninh

       Bỏ thuyền thêm nặng gia đình mẹ tôi

Từ để nguyên là từ nào?

a.Đà           b.Hồng             c.Cầu            d. Hương

Câu 17: Khổ thơ sau đây có các tính từ nào?

            “Dưới bóng đa, con trâu

        Thong thả nhai hương lúa

           Đủng đỉnh đàn bò về

            Lông hồng như đốm lửa

                    ( Trần Đăng Khoa)

a.thong thả, nhai ,về             b.thong thả, đủng đỉnh, hồng

c.thong thả, đàn bò, long         d.thong thả, đốm lửa, như

Câu 18: Dấu ngoặc kép trong đoạn văn sau đây có tác dụng gì?

Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng.”Tre là thẳng thắn, bất khuất!

a.giải thích cho từ ngữ đứng trước

b.Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật

c.Đánh dấu từ ngữ được dung với nghĩa đặc biệt

d.đánh dấu nội dung không quan trọng trong một câu văn.

Câu 19: Câu văn nào có từ viết sai chính tả?

  1. Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình.

  2. Những đám mây trắng bồng bềnh trôi trên nền trời xanh biếc.

  3. Núi đồi, thung lũng, bản làng chìm trong biển sương mù.

  4. to như cái xàng màu xanh sẫm đã quăn mép, khô dầnNhững chiếc lá

Câu 20: Từ nào sau đây cùng nghĩa với tư cơ đồ?

a.nghề nghiệp    b. cơ nghiệp      c. nghiệp đoàn     d.ngành nghề

19 tháng 8 2021

31C

32D

19 tháng 8 2021

C

D ( Ngược => Xuôi )