Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 21, 23: Em thay dữ kiện vào công thức:
\(ln\frac{k_1}{k_2}=\frac{-E_a}{R}.\left(\frac{1}{T_1}-\frac{1}{T_2}\right)\)
Câu 22: không đổi do tốc độ pứ hệ không phụ thuộc vào thể tích hỗn hợp.
Áp dụng định luật tác dụng khối lượng: v = kCH2.CI2
=> Ở một nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng (6) tỉ lệ thuận với nồng độ của H2 cũng như nồng độ của I2
=> Nếu nồng độ của H2 tăng gấp đôi thì tốc độ phản ứng (6) tăng gấp đôi
Áp dụng định luật tác dụng khối lượng: v = kCH2.CI2
=> Ở một nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng (6) tỉ lệ thuận với nồng độ của H2 cũng như nồng độ của I2
=> Nếu nồng độ của H2 và I2 tăng gấp đôi thì tốc độ phản ứng (6) tăng lên 4 lần
Câu 23 bạn tự áp vào công thức là tính ra Ea thôi. Nên em tự làm nhé
Câu 24: \(\overline{v}=\frac{\left|\Delta C\right|}{\Delta t}=\frac{0,05}{1}=0,05M.phút^{-1}\)
Câu 25
vsau = vtrước.3,33(80-25):10= 747.vtrước
=> Thời gian thực hiện pứ = 2/747 giờ
Đáp án C
Tốc độ phản ứng tức thời: v = k[H2]3.[N2]
Vậy khi tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của khí nitơ và nhiệt độ của phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên 23 = 8 lần.
Đáp án C
Tốc độ phản ứng tức thời: v = k[H2]3.[N2]
Vậy khi tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của khí nitơ và nhiệt độ của phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên 23 = 8 lần.