K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2019

Đáp án C

Tốc độ phản ứng tức thời: v = k[H2]3.[N2]

Vậy khi tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của khí nitơ và nhiệt độ ca phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên 23 = 8 lần.

17 tháng 6 2017

Đáp án C

Tốc độ phản ứng tức thời: v = k[H2]3.[N2]

Vậy khi tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của khí nitơ và nhiệt độ ca phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên 23 = 8 lần.

17 tháng 12 2019

Đáp án C.

v= k. [N2].[H2]3 (k là hằng số tốc độ phản ứng được xác định bằng thực nghiệm)

→ Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần thì vt’= k. [N2].[2H2]3 = 8vt

→ Tốc độ phản ứng tăng lên 8 lần

14 tháng 4 2018

Đáp án C.

Vt = k.[N2].[H2]3

 

Khi tăng nồng độ H2 lên 3 lần

 

v = k.[N2].[3H2]3= 27vt

30 tháng 3 2017

(a) v tăng lên 83 lần

(b) v tăng lên 23 = 8 lần

(c) v tăng lên 4.22 = 16 lần

(d) v tăng lên 42/2 = 8 lần

Đáp án B

16 tháng 7 2017

19 tháng 1 2018

Chọn A

21 tháng 1

Ta có: v1 = k.[A].[B]b

v2 = k.3.[A].2b[B]b

\(\dfrac{v_2}{v_1}=3.2^b=48\)

⇒ b = 4

21 tháng 6 2018

Chọn đáp án C  

Cứ tăng lên 100C thì tốc độ tăng 2 lần

Vậy tăng 10.k0C thì vận tốc tăng 2k lần   

  k=8    ∆ v = 2 8 = 256 (lần)

29 tháng 5 2018

Đáp án C

Nồng độ NH3 lúc cân bằng sẽ lớn hơn khi cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

Giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt, tức là chiều thuận.

1 + 3 > 2 => Chiều thuận là chiều giảm áp suất, chiều nghịch là chiều tăng áp suất.

Tăng áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm áp suất, tức là chiều thuận