K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2019

100cm3=0,0001m3

90cm3=0,00009m3

23 tháng 3 2019

100\(cm^3\)= 0.0001\(m^3\)

90\(cm^3\)= 0.00009\(m^3\)

11 tháng 12 2016

Tóm tắt:
dv=8200N/m3
V=100 cm3=1.10-4 m3
Vc=?
Bg: Khi vật cân bằng ta được: Fa=P

  • do.Vc= P
    => Vc=dv.V/do= 8200.1.10-4/10000= 8,2.10-5(m)
  • Vậy....
18 tháng 4 2017

Không được 100 cm3

Thể tích hỗn hợp nhỏ hơn 100cm3. Vì giữa các hạt ngô có khoảng cách nên khi đổ cát vào ngô, các hạt cát đã xen vào những khoảng cách này làm cho thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của ngô và cát.


19 tháng 4 2017

Vì khích thước hạt ngô lớn hơn hạt cát rất nhiều, giữa các hạt ngô có chỗ trống

- Khi đổ 50cm2 cát đổ vào 50cm2 ngô, lắc nhẹ thì cát sẽ chen vào các chỗ trống giữa các hạt ngô, làm cho thể tích cát trộn ngô không tăng tới 100cm2

7 tháng 2 2017

a) Đổi: 100cm3=0,0001m3

Vì quả cầu nổi lên mặt nước nên P=FA

\(\Leftrightarrow d_1.V=d_n.V_{chìm}\)

\(\Leftrightarrow8200.0,0001=10000.V_{chìm}\)

\(\Rightarrow V_{chìm}=\frac{8200.0,0001}{10000}=\frac{41}{500000}m^3=82cm^3\)

b) Còn câu b bạn hỏi gì, cho giả thuyết, còn câu hỏi

7 tháng 2 2017

b)tính thể tích của quả cầu khi ngập trong nước

1 tháng 12 2017

54km/h=15 m/s

15m/s=54 km/h

300cm2=0,03 m2

798dm2=7,98 m2

200cm3=0,0002m3

1 tháng 12 2017

54km/h = 15m/s

15m/s = 54km/h

300cm2 = 0,03m2

798dm2 = 7,98m2

200cm3 = 0,0002m3

26 tháng 6 2017

Khi thanh chìm vừa chạm đáy bình:
- Tiết diện chứa nước của bình có thanh là:
- Ta có:
Độ cao cột nước là :


- Thể tích nước bị thanh chiếm chỗ:

Đổi 1g/cm^3 = 1000kg /m^3
-Trọng lượng riêng của nước:


- Độ lớn lực acsimet đẩy thanh lên thanh:

Khối lượng tối thiểu của thanh:

1 tháng 4 2017

Các kí hiệu:

d1 TLR của quả cầu
d2 TLR của dầu
d3 TLR của nước
V1 Thể tích quả cầu 100cm3 = 0,0001m3
V3 Thể tích phần quả cầu ngập nước
FA Lực đẩy Ác-si-mét nước tác dụng lên quả cầu
FA1 Lực đẩy Ác-si-mét dầu tác dụng lên quả cầu
P Trọng lượng quả cầu

a) Khi quả cầu cân bằng trong nước và dầu, quả cầu bị ngập hoàn toàn ta có:

\(P=F_A+F_{A1}\\ \Rightarrow d_1.V_1=d_3.V_3+d_2\left(V_1-V_3\right)\\ \Leftrightarrow d_1.V_1=d_3.V_3+d_2.V_1-d_2.V_3\\ \Leftrightarrow d_1.V_1=V_3\left(d_3-d_2\right)+d_2.V_1\\ \Leftrightarrow V_3=\dfrac{d_1.V_1-d_2.V_1}{d_3-d_2}\\ =\dfrac{8200.0,0001-7000.0,0001}{100000-7000}=0,00004\left(m^3\right)=40\left(cm^3\right)\)

Thể tích phần cầu ngập nước là 40cm3.

b) Theo phần a thì thể tích phần cầu ngập nước là \(V_3=\dfrac{d_1.V_1-d_2.V_1}{d_3-d_2}\) phần thể tích này chỉ phụ thuộc vào TLR của quả cầu, TLR của dầu, TLR của nước và thể tích của quả cầu chứ không phụ thuộc vào thể tích phần cầu ngập dầu nên dù có rót thêm dầu thì thể tích phần cầu ngập nước vẫn giữ nguyên.

12 tháng 12 2019

Cau nay kha dung

1 tháng 12 2019

Đáp án là: B

bạn giải chi tiết giùm mình

10 tháng 1 2020

giải

đổi \(3dm^3=0,003m^3\)

trọng lượng của gỗ là

\(P=d.V=\left(600.10\right).0,003=18\left(N\right)\)

ta có Fa=P=18N

nên thể tích của phần gỗ chìm là

\(V=\frac{Fa}{d_n}=\frac{18}{10000}=0,0018\left(m^3\right)\)

đổi \(0,0018m^3=1,8dm^3\)

vậy đáp án đúng là a nhé

1 tháng 12 2019

bạn nói xem tại sao tôi phải trả lời bạn, trong khi hình vẽ không có nhỉ?