Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1:Đổi các đơn vị sau:
a, 54km/h = 15 m/g
b,15m/g = 54km/h
c, 300cm2 = 0,03m2
d,798 dm2= 7,98 m2
e,200 cm3 = 0,0002 m3
Câu 3:
Tóm tắt :
\(m=60kg\)
\(S_1=4dm^2\)
a) \(p_1=?\)
b) \(p_2=10000\left(Pa\right)\)
Người này có bị lún không?
LG :
Đổi: 4dm2 = 0,04m2
a) Trọng lượng của người này :
\(P=10.m=10.60=600\left(N\right)\)
Diện tích tiếp xúc của 2 bàn chân :
\(S=S_1.2=0,04.2=0,08\left(m^2\right)\)
Áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi đứng bằng 2 chân :
\(p_1=\dfrac{F}{S}=\dfrac{600}{0,08}=7500\left(Pa\right)\)
b) Người đó đứng trên mặt đất sẽ không bị lún sâu vì mặt đất chịu được áp suất tới 10000Pa
Tóm tắt:
\(D_{nc}=10000kg\)/\(m^3\)
\(s_1=40cm^2\)
\(h_1=10cm=0,1m\)
\(m_1=16g=0,16kg\)
____________________
\(\)a, \(D_1\) gỗ = ? kg/\(m^3\)
\(h_n=?cm\)
b, \(h_2=?cm\)
Giải:
a, Trọng lượng của gỗ là:
\(P_g=m_1.10=0,16.10=1,6N\)
Nên khi thả vào nước gỗ cân bằng
Ta có h là phần bị ngập
\(P=F\Rightarrow P=d_{nc}.V_n\)
\(\Rightarrow P=d_{nc}.h.s_1\Rightarrow h=\dfrac{P}{d_{nc}.s_1}=\dfrac{1,6}{10000.0,004}=0,04m=4cm\)
Chiều cao nổi trên mặt nước là:
\(h_n=h_1-h=10-4=6cm\)
Khối lượng riêng của gỗ là:
\(D_1=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,16}{h_1.s_1}=\dfrac{0,16}{0,1.0,004}=400kg\)/\(m^3\)
b, Khối lượng còn lại sau khi khoét là:
\(m-m_1=m-V_1.D_g\)
Khối lượng tổng cả là:
\(m-m_1+m_2\)
Nên: \(P=10.m=10.\left(m-m_1+m_2\right)\)
Vì khối gỗ ngập toàn phần:
\(P=F\)
\(\Rightarrow10.\left(m-m_1+m_2\right)=d_n.s.h\)
\(\Rightarrow10.\left(m-D_g.s_1.h_1+D_c.s_1.h_1\right)=10000.40.10\)
\(\Rightarrow10.\left(m-D_g.s_1.h_2+D_c.s_1.h_2\right)=6000000\)
\(\Rightarrow h_2=5,5cm\)
Vậy:..................................
a, người đó có thể lặn tối đa số mét nước là
h1=\(\dfrac{P_1}{d}=\dfrac{300000}{10000}=30\left(m\right)\)
b, đổi: 200cm2=0,02m2
áp suất tại độ sâu 25m là
P2=d.h2=10000.25=250000(Pa)
áp lực nước tác dụng lên kính người thợ lặn là
F=P2.S=250000.0,02=5000(N)
Tóm tắt :
\(p=300000Pa\)
\(d_n=10000N/m^3\)
a) \(h=?\)
b) \(S=200cm^2=0,02m^2\)
\(h=25m\)
\(F=?\)
GIẢI :
a) Người đó lặn tối đa được :
\(p=d_n.h=>h=\dfrac{p}{d_n}=\dfrac{300000}{10000}=30\left(m\right)\)
b) Áp suất nước tác dụng lên kính quan sát áo lặn là :
\(p'=d_n.h=10000.25=250000\left(Pa\right)\)
Áp lực nước ác dụng lên kính quan sát áo lặn là :
\(p=\dfrac{F}{S}=>F=p.S=250000.0,02=5000\left(N\right)\)
a)
vì gỗ nổi cân bằng trên nước nê ta có:
\(\dfrac{D_g}{D_n}=\dfrac{h_c}{h_g}\)
\(\Rightarrow h_g=\dfrac{D_n.h_c}{D_g}=\dfrac{1.20}{0,8}=25\left(cm\right)\)
b)
khi gỗ ở trong nước thì chiều cao mực nước bằng:
Δh + hc = 2 + 20 = 22 (cm)
diện tích nước khi gỗ ở trong nước là:
S' = 30 - 10 = 20 (cm2)
vì thể tích gỗ chìm bằng thể tích phần nước dâng lên, ta có:
S2.hc = S'.hnước dâng lên
=> hnước dâng lên = 10 (cm)
vậy chiều cao mực nước ban đầu bằng: 22 - 10 = 12 (cm)
Khi thanh chìm vừa chạm đáy bình:
Tiết diện chứa nước của bình có thanh là:
\(S_d=100-40=60cm^2\)
ta có \(V_n=1,2dm^3=1200cm^3\)
độ cao cột nc
\(h_n=\dfrac{V_n}{S_d}=\dfrac{1200}{60}=20\left(cm\right)\)
thể tích nc bị chiếm chỗ
\(V=S_t.h_n=40.20=800cm^3\)
1g/cm3=1000kg/m3
trọng lượng riêng của nước
d=10D=0,01N/cm3
Độ lớn lực acsimet đẩy thanh lên thanh:
\(F_A=d.V=0,01.800=8\left(N\right)\)
\(\Rightarrow\) m tối thiểu \(m=\dfrac{F_A}{10}=\dfrac{8}{10}=0,8\left(kg\right)\)
giải lại bài với S'2=80cm3
\(S_d=100-80=20\left(cm^2\right)\)
độ cao cột nc
\(h_n=\dfrac{V_n}{S_d}=\dfrac{1200}{20}=60\left(cm\right)\) (1200 là Vn trên tính r)
thể tích nc bị chiếm chỗ
\(V=S_t.h_n=80.60=4800\left(cm^3\right)\)
Độ lớn lực acsimet đẩy thanh lên thanh:
\(F_A=d.V=0,01.4800=48\left(N\right)\)
m tối thiểu
\(m=\dfrac{F_A}{10}=\dfrac{48}{10}=4,8\left(kg\right)\)
Khi thanh chìm vừa chạm đáy bình:
- Tiết diện chứa nước của bình có thanh là:
- Ta có:
Độ cao cột nước là :
- Thể tích nước bị thanh chiếm chỗ:
Đổi 1g/cm^3 = 1000kg /m^3
-Trọng lượng riêng của nước:
- Độ lớn lực acsimet đẩy thanh lên thanh:
Khối lượng tối thiểu của thanh:
Bài 1
S = 300cm^2 = 0,03m3
h = 50cm = 0,5m
d = 6000N/m3
x = 40cm = 0,4m
dn = 10 000N/m3
a. Thể tích khối gỗ là:
V =Sh = 0,03.0,5 = 0,015m3
Trọng lượng khối gỗ là :
P = d.V = 6 000.0,015 = 90N
Thể tích phần chìm:
V’ = Sx = 0,03.0,4 = 0,012m3
Lực acsimet tác dụng lên khối gỗ :
FA = dn.V’ = 10 000.0,012 = 120N
Lực căng dây là :
F =FA – P = 120 – 90= 30N
b. Khối gỗ sẽ nổi lên vì FA > P(theo phương thẳng đứng hướng từ dưới lên)
Gọi x’ là chiều sâu độ chìm của vật
Gọi FA’ là lực acsimet sau khi vật nổi trên mặt nước
Khi nổi lên mặt nước, lúc này FA’ = P
ð 90 = dn.S.x’
ð 90 = 10 000.0,03.x’
ð x’ = 0,3m
h – x’ = 0, – 0,3 = 0,2m
vậy vật nổi lên 0,1m
tóm tắt:
Vnhôm=500cm3
p=500N/m2
Dnhôm=2.7g/cm3
tính R=?
GIẢI
khối lượng vật hình trụ là: m=Vnhôm\(\times\)Dnhôm
=500\(\times\)2.7=1350(g)=1.35(kg)=>F=13.5(N)
diện tích bị ép là: s=\(\dfrac{F}{p}\)=\(\dfrac{13.5}{500}\)=0.027(m3)
bán kính đáy hình trụ là:s=R2\(\times\)3.14=>R\(\simeq\)0.093(m)
54km/h=15 m/s
15m/s=54 km/h
300cm2=0,03 m2
798dm2=7,98 m2
200cm3=0,0002m3
54km/h = 15m/s
15m/s = 54km/h
300cm2 = 0,03m2
798dm2 = 7,98m2
200cm3 = 0,0002m3