K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2017

Đơn vị cacbon:

- Số avôgađrô: 

- Công thức tính khối lượng mol, số mol, khối lượng, thể tích:


+ĐKTC:

Tỉ khối hơi (d) của chất A đối với chất B(đo cùng điều kiện V,T,P)

- Khối lượng riêng D:

1/ Đối với chất khí ( hỗn hợp 2 khí)
- KhốI lượng mol trung bình của 1 lít hõn hợp khí ở đktc:

- Khối lượng trung bình của 1 mol hỗn hợp khí ở đktc :

Hoặc:
 (n là tổng số mol khí trong hh)

Hoặc:
 (x là % của khí thứ nhất)

Hoặc: 

2. Đối với chất lỏng:
MTB của hh luôn nằm trong khoảng khối lượng mol phân tử của các chất thành phần trong hỗn hợp : 

- Hỗn hợp 2 chất A, B có  và có thành phần % theo số mol là a% và b%, khoảng xác định số mol của hh là:

3. Khối lượng mol trung bình của một hỗn hợp
KL mol trung bình của một hh là khối lượng của 1 mol hh đó:

 (*)
Trong đó:
m_{hh} là số gam của hh
n_{hh} là tổng số mol của hh
M_1,M_2,..M_i là khối lượng mol của các chất trong hỗn hợp.
n_1, n_2, ...n_i là số mol tương ứng của các chất

Tính chất: 

Đối với chất khí vì tỉ lệ với số mol nên (*) được viết lại thành:

(**)

Từ (*)(**) ta suy ra: (***)

Trong đó, x_1,x_2,...x_i là thành phần % số mol hoặc thể tích (nếu hh khí) tương ứng của các chất và được lấy theo số thập phân, nghĩa là 100% tương ứng với x=1, 50% tương ứng với x=0,5

Chú ý: Nếu hh chỉ gồm có hai chất có khối lượng mol tương ứng M1 và M2 thì các công thức (*)(**) và (***) được viết dưới dạng


Trong đó:n_1,V_1,x là số mol, thể tích , thành phần % về sốm ol hoặc thể tích (hh khí) của chất thứ nhất M1. ta thường chọn M1>M2

Nhận xét: Nếu số mol ( hoặc thể tích ) hai chất bằng nhau thì :

================================================== ===================

Công thức tính chương độ tan, nồng độ dung dịch:

- Công thức tính độ tan: 

- Công thức tính nồng độ phần trăm:

* Mối liên hệ giữa độ tan của một chất và nồng độ phần trăm dung dịch bão hòa của chất đó ở một nhiệt độ xác định:

Công thức tính nồng độ mol/l :

Trong đó:
m_{ct}: là khối lượng chất tan (đv: gam)

+m_{dm}: là khối lượng dung môi (đv: gam)

+m_{dm}: là khố lượng dung dịch (đv: gam)

+V là thể tích dung dịch ( đơn vị : lít hoặc ml)

+D là khối lượng riêng của dung dịch (đv: g/ml)

+M là khối lượng mol của chất (đv: gam)

+ S là độ tan của một chất ở nhiệt độ xác định (đv:g)

+ Cpt nồng độ phần trăm của 1 chất trong dung dịch (đv: %)

24 tháng 9 2017

méo hiểu , ghi tóm tắt 10 cái thôi , cần j dài dòng

1 tháng 3 2020

\(C_{12}H_{22}O_{11}\)

1 tháng 3 2020

Bạn giải chi tiết đc không ?

18 tháng 8 2020

chắc D bạn à :D

9 tháng 8 2021

B nha bạn 

16 tháng 4 2017

Ta lấy ( VẬN TỐC XUÔI DÒNG - VẬN TỐC NGƯỢC DÒNG) : 2

19 tháng 10 2018

a) Quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

b) Công thức K2SO4 đúng phù hợp với quy tắc hóa trị.

2 x I = 1 x II.

b) Ta có: \(Ix2=IIx1\)

-> công thức phù hợp với quy tắc hóa trị

hóa ko phải toán ik

6 tháng 11 2018

Program (Bạn tự đặt lấy nha)

Var a, b, S: Integer

Begin

         Readln(a, b);

         S:=a+b;

         Writeln(S);

End.

Chúc bạn học giỏi

24 tháng 10 2020

+) XSO4 

Ta có SO4 hóa trị II

Gọi hóa trị của X là a

Theo quy tắc hóa trị ta có :

1 . a = 1 . II => a = 2

=> X hóa trị II

+) YH

Ta có H hóa trị I

Gọi hóa trị của Y là a

Theo quy tắc hóa trị ta có :

1 . a = 1 . I => a = 1

=> Y hóa trị I

CTHH dạng chung của hợp chất : XxYy

Theo quy tắc hóa trị ta có :

x/y = II/I = 2/1

=> x = 2 ; y = 1

=> CTHH của hợp chất là X2Y

                                  

29 tháng 6 2019

CTHH của than : C

Tính phân tử khối: không dẫn điện, cứng, mỗi nguyên tử được liên kết với 4 nguyên tử khác theo kiểu tứ diện, tạo thành các lưới 3 chiều gồm các vòng 6 thành viên.

8 tháng 2 2022

Ghi đúng môn học bạn nhé.

a. \(n_{CO_2}=\frac{13,2}{44}=0,3mol\)

\(\rightarrow n_C=n_{CO_2}=0,3mol\)

\(n_{H_2O}=\frac{7,2}{18}=0,4mol\)

\(\rightarrow n_H=2n_{H_2O}=0,8mol\)

\(n_{O_2}=\frac{10,08}{22,4}=0,45mol\)

Bảo toàn khối lượng \(m_X=13,2+7,2-0,45.32=6g\)

\(\rightarrow n_O=\frac{6-0,3.12-0,8}{16}=0,1mol\)

Trong X \(n_C:n_H:n_O=0,3:0,8:0,1=3:8:1\)

Vậy CTPT của X là \(C_3H_8O\)

b. \(2C_3H_8O\rightarrow9O_2\rightarrow^{t^o}6CO_2\uparrow+8H_2O\)