Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
X2SO4=>X hoa tri 1
H2Y=>Y hoa tri 2
vay cong thuc can tim la:X2Y
gọi x là hóa trị của X
y là hóa trị của Y
ta có công thức chung: XyYx
áp dụng quy tắc hóa trị vào hợp chất X2SO4 ta có:
2.x=2.1
=>x=I
áp dụng quy tắc hóa trị vào hợp chất H2Y ta có:
1.2=y.1
=>y=2
Vậy công thức đúng là:
X2Y
a )
Al2(SO4)3
b)
ý nghĩa : từ công thức ta thấy đc trong hợp chất cho 2 nguyên tử Al liên kết với 3 phân tử SO4
học tốt :Đ
+) XSO4
Ta có SO4 hóa trị II
Gọi hóa trị của X là a
Theo quy tắc hóa trị ta có :
1 . a = 1 . II => a = 2
=> X hóa trị II
+) YH
Ta có H hóa trị I
Gọi hóa trị của Y là a
Theo quy tắc hóa trị ta có :
1 . a = 1 . I => a = 1
=> Y hóa trị I
CTHH dạng chung của hợp chất : XxYy
Theo quy tắc hóa trị ta có :
x/y = II/I = 2/1
=> x = 2 ; y = 1
=> CTHH của hợp chất là X2Y
Đơn chất là những chất tạo bởi 1 nguyên tố hóa học.
- Hợp chất là những chất tạo bởi 2 nguyên tố hóa học trở lên.
- Công thức của đơn chất: O2, Zn
- Công thức của hợp chất: CO2, CaCO3.
Bài 2
Phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oxit đó là:
\(\%m_s=100\%-\%m_o=100\%-60\%=40\%\)
Ta gọi công thức dạng chung của oxit cần tìm là \(S_xO_y\)( x;y nguyên , dương )
Theo đề ta có : \(\frac{x}{y}=\frac{40}{32}:\frac{60}{12}=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{3}\Rightarrow x=1;y=3\)
Vậy: CTHH của oxit cần tìm là \(SO_3\)(khi sunfurơ- hay còn gọi là lưu huỳnh trioxit)
Bài làm
Khối lượng mol của chất đã cho là:
MCaCO3 = 40 . 1 + 12 + 16 . 3 = 100 ( g )
Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất trên là:
%Ca = ( 40 . 100 ) / 100 = 40%
%C = ( 12 . 100 ) / 100 = 12%
%O = 100% - 40% - 12% = 48%
# Chúc bạn học tốt #
A/LẠC LONG QUÂN :DÒNG DÕI NGUỒN GỐC NÒI RỒNG LÀ CON TRAI CỦA THẦN LONG NỮ
TÀI NĂNG: CÓ NHIỀU PHÉP LẠ
ÂU CƠ :LA TIÊN NỮ DONG HO THẦN NONG
a) Quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
b) Công thức K2SO4 đúng phù hợp với quy tắc hóa trị.
2 x I = 1 x II.
b) Ta có: \(Ix2=IIx1\)
-> công thức phù hợp với quy tắc hóa trị
hóa ko phải toán ik