Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔOAD và ΔOBC có
OA=OB
\(\widehat{AOD}\) chung
OD=OC
Do đó: ΔOAD=ΔOBC
Suy ra: AD=BC
b: Xét ΔABD và ΔCDB có
AB=CD
\(\widehat{ABD}=\widehat{CDB}\)
BD chung
Do đó: ΔABD=ΔCDB
Suy ra: \(\widehat{IDB}=\widehat{IBD}\)
=>ΔIBD cân tại I
=>IB=ID
Ta có: IA+ID=AD
IB+IC=CB
mà AD=CB
và ID=IB
nên IA=IC
c: Xét ΔOIB và ΔOID có
OI chung
IB=ID
OB=OD
Do đó: ΔOIB=ΔOID
Suy ra: \(\widehat{BOI}=\widehat{DOI}\)
hay OI là tia phân giác của góc xOy
a) Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox, góc xOt = 60 độ, góc xOy = 130 độ mà xOt < xOy ( vì 60<130 ).
=> Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox,Oy. (1)
b) => xOt + tOy = xOy
=> 60 độ + tOy = 130 độ
=> tOy = 130 độ - 60 độ = 70 độ.
c) Vì xOt = 60 độ, tOy = 70 độ. (2)
Từ (1) và (2) => tia Ot ko phải là tia phân giác của góc xOy.
Chúc bạn học giỏi ! Nhớ chọn mình nhé !
cái téo thiếp :
To cá:
\(\begin{cases}\text{∠}cOa=55^0\\\text{∠}aOb=35^0\end{cases}\)
=> ∠cOa>∠aOb
=> Ob nằm giữa Oc và Oa
=> ∠cOa=∠cOb+∠bOa
=> ∠bOa=∠cOa-∠cOb
=550-350
=200
xong câu a nà
a. aOm = 1800-(aOb+aOc)
aOm = 1800 - (350 + 550)
aOm = 1800- 900
aOm = 900
bOm = aOm + aOb
bOm = 900 + 350
bOm = 1150
b. aOn = \(\frac{aOm}{2}\)
aOn = \(\frac{90^0}{2}\)= 450
mOn = aOn = 900
a) Có aOb và aOc là 2 góc kè bù
=>aOb+aOc=180 độ
Thây số: 124 độ+aOc=180 độ
=>aOc=180 độ - 124 độ=56 độ
b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oc có aOc<cOd(56 độ<118 độ)
=> Tia Oa nằm giữa Oc và Od
=>aOc+aOd=cOd
Thay số:56 độ+ aOd=118 độ
=>aOd=118 dộ-56 độ=62 độ
c) Có tia Oa và tia Om nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Oc mà aOc+cOm=56 độ+124 độ=180 độ
=> aOc và cOm là 2 góc kề bù
=> Tia Oa và tia Om là 2 tia đối nhau
a) Có aOb và aOc là 2 góc kè bù
=>aOb+aOc=180 độ
Thây số: 124 độ+aOc=180 độ
=>aOc=180 độ - 124 độ=56 độ
b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oc có aOc<cOd(56 độ<118 độ)
=> Tia Oa nằm giữa Oc và Od
=>aOc+aOd=cOd
Thay số:56 độ+ aOd=118 độ
=>aOd=118 dộ-56 độ=62 độ
c) Có tia Oa và tia Om nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Oc mà aOc+cOm=56 độ+124 độ=180 độ
=> aOc và cOm là 2 góc kề bù
=> Tia Oa và tia Om là 2 tia đối nhau
Vì góc CBA và góc DBC là hai góc kề bù nên có tổng số đo bằng 1800. Theo bài ra ta có:
1.CBA + DBC = 1800
DBC = 1800 - CBA
DBC = 1800 - 1200
DBC = 600
Vậy góc DBC có số đo bằng 600
3. Ta có :
DBM + MBC = DBC
MBC = DBC - DBM
MBC = 600 - 300
MBC = 300
Vì DBM = MBC = 300 nên BM là tia phân giác của góc DBC
1. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ AD ta có:
CBA+ABD=180
120+ABD=180
ABD=180-120
ABD=60
2. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ AD TA CÓ
MBC=DBM=60:2=30 nên BM LÀ TIA PG CỦA DBC
Câu 1: Diện tích tam giác là: \(\frac{h_A.a}{2}=\frac{3.6}{2}=9\)(đvdt)
Câu 2: Diện tích tam giác là: \(\frac{1}{2}ab.\sin C=\frac{1}{2}.4.5.\sin60^o=5\sqrt{3}\)(đvdt)
Câu 2: Ta có: \(\hept{\begin{cases}c^2=a^2+b^2-2ab.\cos C\\a^2+b^2>c^2\end{cases}\Rightarrow c^2>c^2-2ab.\cos C\Leftrightarrow2ab.\cos C>0}\)
\(\Rightarrow\cos C>0\Rightarrow C< 90^o\)
Vậy C là góc nhọn