Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kêu người ta giúp mà ói vào mặt người ta vậy à?
1. đề bạn ghi rõ lại giúp mình đc ko r mình giải lại cho
2. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{2x^2}{2.3^2}=\dfrac{y^2}{5^2}=\dfrac{2x^2-y^2}{18-25}=\dfrac{-28}{-7}=4\)
\(\dfrac{x}{3}=4\Rightarrow x=12\)
\(\dfrac{y}{5}=4\Rightarrow y=20\)
Vậy x=12 và y=20
a.
\(\frac{x}{y}=\frac{7}{3}\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{5x}{35}=\frac{2y}{6}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{5x}{35}=\frac{2y}{6}=\frac{5x-2y}{35-6}=\frac{87}{29}=3\)
\(\frac{5x}{35}=3\Rightarrow x=\frac{35\times3}{5}=21\)
\(\frac{2y}{6}=3\Rightarrow y=\frac{6\times3}{2}=9\)
Vậy \(x=21\) và \(y=9\)
b.
\(\frac{x}{19}=\frac{y}{21}\Rightarrow\frac{2x}{38}=\frac{y}{21}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{2x}{38}=\frac{y}{21}=\frac{34}{17}=2\)
\(\frac{2x}{38}=2\Rightarrow x=\frac{38\times2}{2}=38\)
\(\frac{y}{21}=2\Rightarrow y=2\times21=42\)
Vậy \(x=38\) và \(y=42\)
c.
\(\frac{x^3}{8}=\frac{y^3}{64}=\frac{z^3}{216}\Rightarrow\frac{x^3}{2^3}=\frac{y^3}{4^3}=\frac{z^3}{6^3}\Rightarrow\left(\frac{x}{2}\right)^3=\left(\frac{y}{4}\right)^3=\left(\frac{z}{6}\right)^3\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}\Rightarrow\frac{x^2}{2^2}=\frac{y^2}{4^2}=\frac{z^2}{6^2}\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}=\frac{x^2+y^2+z^2}{4+16+36}=\frac{14}{56}=\frac{1}{4}\)
\(\frac{x^2}{4}=\frac{1}{4}\Rightarrow x=\sqrt{1}=\pm1\)
\(\frac{y^2}{16}=\frac{1}{4}\Rightarrow y=\sqrt{\frac{16}{4}}=\sqrt{4}=\pm2\)
\(\frac{z^2}{36}=\frac{1}{4}\Rightarrow z=\sqrt{\frac{36}{4}}=\sqrt{9}=\pm3\)
Vậy \(x=1;y=2;z=3\) hoặc \(x=-1;y=-2;z=-3\)
d.
Cách 1:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{2x+1+3y-2}{5+7}=\frac{2x+3y-1}{12}\)
\(6x=12\Rightarrow x=\frac{12}{6}=2\Rightarrow y=3\)
Vậy \(x=2\) và \(y=3\)
Cách 2:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{\left(2x+3y-1\right)-\left(2x+3y-1\right)}{5+7-6x}=0\)
\(2x+1=0\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)
\(3y-2=0\Rightarrow y=\frac{2}{3}\)
Vậy \(x=-\frac{1}{2}\) và \(y=\frac{2}{3}\)
Chúc bạn học tốt ^^
a) Thiếu ĐK: \(a+b+c=0\)
Giải:
Ta có:
\(a^3+a^2c-abc+b^2c+b^3\)
\(=a^3+a^2c+a^2b-a^2b-abc+b^2c+b^3+b^2a-b^2a\)
\(=a^2\left(a+b+c\right)-a^2b-abc+b^2\left(a+b+c\right)-b^2a\)
\(=-a^2b-abc-b^2a\)
\(=-ab\left(a+b+c\right)\)
Mà \(a+b+c=0\) nên:
\(=-ab.0\)
\(=0\)
Vậy \(a^3+a^2c-abc+b^2c+b^3=0\) (Đpcm)
\(a.M+(5x^2-2xy)=6x^2+9xy-y^2
\)
\(M=(6x^2+9xy-y^2)-(5x^2-2xy)\)
\(M=6x^2+9xy-y^2-5x^2+2xy\)
\(M=(6x^2-5x^2)+(9xy+2xy)-y^2\)
\(M=x^2+11xy-y^2\)
Vậy \(M=x^2+11xy-y^2\)
\(b.M+(3x^2y-2xy^3)=2x^2y-4xy^3\)
\(M=(2x^2y-4xy^3)-(3x^2-2xy^3)\)
\(M=
\) \(2x^2-4xy^3-3x^2+2xy^3\)
\(M=(2x^2-3x^2)+(-4xy^3+2xy^3)\)
\(M=-x^2-2xy^3\)
Vậy \(M=-x^2-2xy^3\)
a) M + (5x\(^2\) - 2xy) = 6x\(^2\) + 9xy - y\(^2\)
=> M = (6x\(^2\) + 9xy - y\(^2\)) - (5x\(^2\) - 2xy)
M = 6x\(^2\) + 9xy - y\(^2\) - 5x\(^2\) + 2xy
M = (6x\(^2\) - 5x\(^2\)) + (9xy + 2xy) - y\(^2\)
M = 1x\(^2\) + 11xy - y\(^2\)
\(a,x^2-113=31\\ \Leftrightarrow x^2=144\\ \Leftrightarrow x=\pm12\\ Vay...\\ b,\sqrt{x+2,29}=2.3\\ \Leftrightarrow x+2,29=6^2\\ x=36-2,29=33,71\\ c,x^4=256\\ \Leftrightarrow x=\pm4\\ Vay...\\ d,\left(\sqrt{x}-1\right)^2=0,5625\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{-0,75;0,75\right\}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0,25;1,75\right\}\\ Vay...\\ e,2\sqrt{x}-x=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=0hoac2-\sqrt{x}=0\\ \Leftrightarrow x=0hoacx=4\\ f,x+\sqrt{x}=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow x=0hoacx=1\)
a. x2−113=31
=> x2=144
=> x2=\(\sqrt{144}\)
=> x=\(\pm12\)
c.x4=256
=> x4=44
=> x=\(\pm4\)
Chắc cậu giải được câu a) rồi nhỉ ?
Mình giải câu b) nha.
P(x)=-Q(x)\(\Rightarrow\)3x3+x2-3x+7=3x3+x2+x+15
-3x+7= x+15
-4x =8
x =-2
Vậy x=-2 để P(x)=-Q(x)
Chúc bạn học tốt.
1, Thay x = \(\sqrt{2}\); y = 1 vào biểu thức A ta được:
A = 3. (\(\sqrt{2}\))2 - 2. 1 + 1
\(\Rightarrow\)A = 3. 2 - 2 + 1
\(\Rightarrow\)A = 6 - 2 + 1
\(\Rightarrow\)A = 5.
Vậy giá trị của biểu thức A tại x = \(\sqrt{2}\); y = 1 là 5.
Ta có: | y | = 1
\(\Rightarrow\) y = 1 hoặc y = -1.
+ TH1: Thay x = - 2 ; y = 1 vào biểu thức A ta được:
A = 2. (-2 )2 - 3. 1 + 7
\(\Rightarrow\)A = 2. 4 - 3. 1 + 7
\(\Rightarrow\)A = 8 - 3 + 7
\(\Rightarrow\)A = 12.
+ TH2: Thay x = - 2 ; y = - 1 vào biểu thức A ta được:
A = 2. (-2)2 - 3. (-1) + 7
\(\Rightarrow\)A = 2. 4 - 3. (-1) + 7
\(\Rightarrow\)A = 8 + 3 - 7
\(\Rightarrow\)A = 4
Vậy giá trị của biểu thức A tại x = - 2; | y | = 1 lần lượt là 12; 4.