\(x^3\)+2\(x^2\)-2x+7-
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2017

Chắc cậu giải được câu a) rồi nhỉ ?

Mình giải câu b) nha.

P(x)=-Q(x)\(\Rightarrow\)3x3+x2-3x+7=3x3+x2+x+15

-3x+7= x+15

-4x =8

x =-2

Vậy x=-2 để P(x)=-Q(x)

Chúc bạn học tốtbanh.

28 tháng 4 2017

Ukm

7 tháng 4 2017

Với mọi x thuộc R Có (x^2-9)^2 \(\ge\) 0

[y-4] \(\ge\) 0

Suy ra (x^2-9)^2+[y-4] - 1 \(\ge\) -1

Xét A=-1 khi và chỉ khi (x^2-9)^2 và [y-4] đều bằng 0

Tự tính ra

7 tháng 4 2017

Xin lỗi nhưng vì không biết nên mình phải dùng [ ] thay cho GTTĐ nhé

Xin lỗi nhiều tại mình o tìm được kí hiệu đó

27 tháng 10 2017

\(a,x^2-113=31\\ \Leftrightarrow x^2=144\\ \Leftrightarrow x=\pm12\\ Vay...\\ b,\sqrt{x+2,29}=2.3\\ \Leftrightarrow x+2,29=6^2\\ x=36-2,29=33,71\\ c,x^4=256\\ \Leftrightarrow x=\pm4\\ Vay...\\ d,\left(\sqrt{x}-1\right)^2=0,5625\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{-0,75;0,75\right\}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0,25;1,75\right\}\\ Vay...\\ e,2\sqrt{x}-x=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=0hoac2-\sqrt{x}=0\\ \Leftrightarrow x=0hoacx=4\\ f,x+\sqrt{x}=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow x=0hoacx=1\)

27 tháng 10 2017

a. x2113=31

=> x2=144

=> x2=\(\sqrt{144}\)

=> x=\(\pm12\)

c.x4=256

=> x4=44

=> x=\(\pm4\)

8 tháng 8 2017

tự làm đi nhé lương.k hehe

làm lâu rồi bạn ơi
leuleu

6 tháng 8 2017

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{x+y}{5}=\dfrac{x-y}{8}=\dfrac{x+y+x-y}{5+8}=\dfrac{2x}{13}=\dfrac{4x}{26}\)

Ta có:

\(\dfrac{x+y}{5}=\dfrac{xy}{26};\dfrac{x+y}{5}=\dfrac{4x}{26}\\ \Rightarrow\dfrac{xy}{26}=\dfrac{4x}{26}\Rightarrow y=4\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{x+y}{5}=\dfrac{x-y}{8}=\dfrac{x+y-x+y}{5-8}=\dfrac{2y}{-3}\)

Ta có:

\(\dfrac{x-y}{8}=\dfrac{xy}{26};\dfrac{x-y}{8}=\dfrac{2y}{-3}\\ \Rightarrow\dfrac{xy}{26}=\dfrac{2y}{-3}\Rightarrow-3xy=52y\Leftrightarrow-3x=52\Rightarrow x=\dfrac{-52}{3}\)

Vậy \(x=-\dfrac{52}{3};y=4\)

19 tháng 4 2017

LÀM ƠN NHÁ!!!!!!!

19 tháng 4 2017

có thật là tìm GTNN k bn

25 tháng 4 2017

Mấy cái nghiệm nghiệm này dễ lẫn lộn v~ nhìn mãi mới thấy toán 7 thì nghiệm chắc chắn = 0 :v

\(2\left(x+3\right)-5x+2=0\)

\(\Leftrightarrow2x+6-5x+2=0\)

\(\Leftrightarrow-3x+8=0\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{8}{3}\)

Vậy nghiệm của đa thức bằng \(\dfrac{8}{3}\)

2 tháng 11 2017

\(P=\sqrt{\left(x-\dfrac{3}{4}\right)^2}+\dfrac{1}{4}\)

\(=\left|x-\dfrac{3}{4}\right|+\dfrac{1}{4}\)

Ta có : \(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|\ge0\forall x\Rightarrow\left|x-\dfrac{3}{4}\right|+\dfrac{1}{4}\ge\dfrac{1}{4}\forall x\)

\(\Rightarrow P\ge\dfrac{1}{4}\)

Dấu "=" xảy ra

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{3}{4}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}\)

Vậy GTNN của P là \(\dfrac{1}{4}\) khi x = \(\dfrac{3}{4}\)

2 tháng 11 2017

cảm ơn..........vuivuivuivui

30 tháng 8 2017

>> Mình không chép lại đề bài nhé ! <<

Cách 1 :

\(A=\left(\dfrac{36-4+3}{6}\right)-\left(\dfrac{30+10-9}{6}\right)-\left(\dfrac{18-14+15}{6}\right)=\dfrac{35}{6}-\dfrac{31}{6}-\dfrac{19}{6}=-\dfrac{15}{6}=-\dfrac{5}{2}\)

Cách 2 :

\(A=6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}-5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}-3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\)

\(A=\left(6-5-3\right)-\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{3}-\dfrac{7}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{2}\right)\)

\(A=-2-0-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{2}\)

30 tháng 8 2017

Cách 1 :

\(\left(6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)

\(=\left(\dfrac{36}{6}-\dfrac{4}{6}+\dfrac{3}{6}\right)-\left(\dfrac{30}{6}+\dfrac{10}{6}-\dfrac{9}{6}\right)-\left(\dfrac{18}{6}-\dfrac{14}{6}+\dfrac{15}{6}\right)\)

\(=\dfrac{35}{6}-\dfrac{31}{6}-\dfrac{19}{6}\)

\(=-\dfrac{5}{2}\)

Cách 2 :

\(\left(6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)

\(=6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}-5-\dfrac{5}{3}+\dfrac{3}{2}-3+\dfrac{7}{3}-\dfrac{5}{2}\)

\(=\left(6-5-3\right)+\left(\dfrac{-2}{3}+\dfrac{-5}{3}+\dfrac{7}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}+\dfrac{-5}{2}\right)\)

\(=\left(-2\right)+0+\dfrac{-1}{2}\)

\(=\dfrac{-5}{2}\)