K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2015

gọi số học sinh là a

Ta có:

a chia 3;4;5;6  thiếu 1

=> a + 1 chia hết cho 3;4;5;6

=> a thuộc BC(3;4;5;6)

BCNN(3;4;5;6)=60

=> a  + 1 thuộc B(60)={0;60;120;240;360;...}

=> a thuộc {59;119;239;359;...}

vì a chia hết cho 7 nên a=119

29 tháng 12 2020

                                                             Giải

Gọi số học sinh là x ( x ∈ N, x<300 )

Ta có: x: 2,3,4,5,6 đều thiếu 1 và x ⋮ 7

=>x+1 ⋮ 2,3,4,5,6   và x+1 : 7 dư 1

=>x+1 ∈ BC(2,3,4,5,6)

4=22          6=2.3        2,3,5 là số nguyên tố

=>BCNN(2,3,4,5,6)=22.3.5=60

=>BC(2,3,4,5,6)=B(60)={0,60,120,180,240,300,...}

mà x+1 : 7  dư 1 và x+1<300

=>x=120

Vậy có 120 học sinh

 

25 tháng 3 2020

do số học sinh khi xếp hàng 2 , hàng 3 , hàng 4 , hàng 5, hàng 6 đều thiếu một học sinh

nên tổng số học sinh khi cộng thêm 1 sẽ chia hết cho 2,3,4,5,6

Gọi tổng số học sinh là a (học sinh)

suy ra (a+1) là BC ( 2,3,4,5,6)

(a+1) = 60; 120;180; 240; 300; 360 ...

a= 58; 119; 179; 239; 299; 359;...

mà khi xếp 7 hàng thì vừa đủ và a <300

nên a= 119

vậy học sinh khổi 6 là 119 học sinh

chúc  pạn hok tốt

14 tháng 11 2016

Gọi số học sinh là a 

Vì số học sinh xếp thành hàng 2,hàng 3,hàng 4 ,hàng 5,hàng 6 ,đều thiếu 1 người nên a+1 chia hết cho cả 2,3,4,5,6

\(\Leftrightarrow\)a+1\(\in\)BCNN(2,3,4,5,6)=\(2^2\)x3x5=60 học sinh 

\(\Rightarrow\)a+1\(\in\)B(60)={0,60,120,130,240,300,...}

\(\Rightarrow\)a\(\in\){59,119,129,239,...}

Mà a chia hết cho 7 \(\Rightarrow\)a=119

Vậy số học sinh là 119

14 tháng 11 2016

các bạn trả lời nhanh giúp mình nha

6 tháng 3 2018

Gọi m là số học sinh cần tìm của khối ( m ∈ N* và m < 300)

Vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 thiếu 1 người nên:

(m+1) ⋮2; (m + 1) ⋮3; (m + 1) ⋮ 4; (m+ 1) ⋮5; (m + 1) ⋮6

Suy ra: (m + 1) ∈ BC(2; 3; 4; 5; 6) và m + 1 < 301 (vì m < 3000).

Ta có 2 = 2; 3 = 3; 4 = 22; 5 = 5 và 6 = 2.3

BCNN(2; 3; 4; 5; 6) = 22.3.5 = 60

BC(2; 3; 4; 5; 6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; ...}

Vì m + 1 < 301 nên m + 1 ∈ {60; 120; 180; 240; 300}

Suy ra m ∈ {59; 119; 179; 239; 299} (1)

* Do khi xếp hàng 7 thì vừa đủ nên m ⋮ 7 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: m = 119

Vậy khối có 119 học sinh

13 tháng 11 2016

Số học sinh đó là 119

13 tháng 11 2016

Gọi số học sinh là a, \(\left(a\in N\right)\)

Vì số học sinh khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người, nhưng khi xếp hàng 7 thì vừa đủ nên :

a + 1 chia hết cho 2

a + 1 chia hết cho 3

a + 1 chia hết cho 4

a + 1 chia hết cho 5

a + 1 chia hết cho 6

a chia hết cho 7

=> a + 1 thuộc BC (2, 3, 4, 5, 6)

2 = 2   ;   3 = 3   ;   4 = 22   ;   5 = 5   ;   6 = 2 . 3

BCNN (2, 3, 4, 5, 6) = 22 . 3 . 5 = 60

a + 1 thuộc BC (2, 3, 4, 5, 6) = B (60) = {0 ; 60 ; 120 ; 240 ; 300 ; 360 ; ...}

=> a thuộc {59 ; 119 ; 239 ; 299 ; 359 ; ...}​

Mà a chia hết cho 7 ; a < 300 => a = 119

Vậy số học sinh là 119 học sinh.

Tính ước chung lớn nhất của 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 : \(ƯC\left(2;3;4;5;6\right)=\left\{60;120;180;240;...\right\}\)

Vì khi xếp hàng 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 đều thiếu một người tức là khi chia cho các số đó thì thiếu 1 để có phép chia hết

Mà số hs chưa đến 300 nên các số đó là \(\left\{59;119;179;239;299\right\}\)

Mà xếp hàng 7 thì vừa nên số hs chia hết cho 7. Ở đây có mỗi 119 chia hết cho 7

=> Vậy số học sinh là 119