\(\dfrac{1}{a}\) -
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2018

Bài 4:

Ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{8}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{2a}{4}=\dfrac{2b}{12}=\dfrac{2a+2b+c}{24}\)

\(\Leftrightarrow2a+2b+c=\dfrac{24b}{6}=4b\) (1)

Áp dụng thêm một lần, ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{2a}{4}=\dfrac{2a-b+c}{6}\)

\(\Leftrightarrow2a-b+c=\dfrac{6b}{6}=b\) (2)

Từ (1) và (2), ta có:

\(\dfrac{2a+2b+c}{2a-b+c}=\dfrac{4b}{b}=4\)

Vậy ...

31 tháng 5 2018

Câu 1 :

\(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{b}{ab}-\dfrac{a}{ab}=\dfrac{\left(b-a\right)}{ab}=\dfrac{1}{a-b}\)

Từ đó suy ra : (b-a)(a-b)=ab <=> \(-a^2-b^2+2ab=-\left(a-b\right)^2\)=ab

Mà a,b là số dương nên ab >0 , \(\left(a-b\right)^2>0\) nên \(-\left(a-b\right)^2< 0\)

( không thỏa mãn)

Vậy không có bất kì a,b nguyên dương nào mà \(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{a-b}\)

22 tháng 7 2017

1. Tính:

a. \(\dfrac{\text{−1 }}{\text{4 }}+\dfrac{\text{5 }}{\text{6 }}=\dfrac{-3}{12}+\dfrac{10}{12}=\dfrac{7}{12}\)

b. \(\dfrac{\text{5 }}{\text{12 }}+\dfrac{\text{-7 }}{8}=\dfrac{10}{24}+\dfrac{-21}{24}=\dfrac{-11}{24}\)

c. \(\dfrac{-7}{6}+\dfrac{-3}{10}=\dfrac{-35}{30}+\dfrac{-9}{30}=\dfrac{-44}{30}=\dfrac{-22}{15}\)

d.\(\dfrac{-3}{7}+\dfrac{5}{6}=\dfrac{-18}{42}+\dfrac{35}{42}=\dfrac{17}{42}\)

2. Tính :

a. \(\dfrac{2}{14}-\dfrac{5}{2}=\dfrac{2}{14}-\dfrac{35}{14}=\dfrac{-33}{14}\)

b.\(\dfrac{-13}{12}-\dfrac{5}{18}=\dfrac{-39}{36}-\dfrac{10}{36}=\dfrac{49}{36}\)

c.\(\dfrac{-2}{5}-\dfrac{-3}{11}=\dfrac{-2}{5}+\dfrac{3}{11}=\dfrac{-22}{55}+\dfrac{15}{55}=\dfrac{-7}{55}\)

d. \(0,6--1\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{10}--\dfrac{5}{3}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{5}{3}=\dfrac{9}{15}+\dfrac{25}{15}=\dfrac{34}{15}\)

3. Tính :

a.\(\dfrac{-1}{39}+\dfrac{-1}{52}=\dfrac{-4}{156}+\dfrac{-3}{156}=\dfrac{-7}{156}\)

b.\(\dfrac{-6}{9}-\dfrac{12}{16}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{8}{12}-\dfrac{9}{12}=\dfrac{-17}{12}\)

c. \(\dfrac{-3}{7}-\dfrac{-2}{11}=\dfrac{-3}{7}+\dfrac{2}{11}=\dfrac{-33}{77}+\dfrac{14}{77}=\dfrac{-19}{77}\)

d.\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}\)

\(=\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{10}\)

\(=\dfrac{10}{10}-\dfrac{1}{10}\)

= \(\dfrac{9}{10}\)

Chế Kazuto Kirikaya thử tham khảo thử đi !!!

23 tháng 7 2017

Mấy câu trên kia dễ rồi mình chữa mình câu \(c\) bài \(3\) thôi nhé Kazuto Kirikaya

d) \(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{9\cdot10}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

\(=1-\dfrac{1}{10}\)

\(=\dfrac{9}{10}\)

5 tháng 11 2018

a) \(\dfrac{2a+3c}{2b+3d}\) = \(\dfrac{2a-3c}{2b-3d}\)

Từ \(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{c}{d}\) = k ( k \(\in\) Q, k \(\ne\) 0 )

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)

VP = \(\dfrac{2a+3c}{2b+3d}\) = \(\dfrac{2.b.k+3.d.k}{2b+3d}\) = \(\dfrac{k.\left(2b+3d\right)}{2b+3d}\) = k (1)

VT = \(\dfrac{2a-3c}{2b-3d}\) = \(\dfrac{2.b.k-3.d.k}{2b-3d}\) = \(\dfrac{k.\left(2b-3d\right)}{2b-3d}\) = k (2)

Từ (1) và (2) ta có: \(\dfrac{2a+3c}{2b+3d}\) = \(\dfrac{2a-3c}{2b-3d}\)

hay: (2a+3c).(3b-3d) = (2a-3c).(2b+3d)

5 tháng 11 2018

thanks bn nhìu nha ok

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 11 2018

Bài 1:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk; c=dk\)

Khi đó: \(\left\{\begin{matrix} \frac{2a+5b}{3a-4b}=\frac{2bk+5b}{3bk-4b}=\frac{b(2k+5)}{b(3k-4)}=\frac{2k+5}{3k-4}\\ \frac{2c+5d}{3c-4d}=\frac{2dk+5d}{3dk-4d}=\frac{d(2k+5)}{d(3k-4)}=\frac{2k+5}{3k-4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \frac{2a+5b}{3a-4b}=\frac{2c+5d}{3c-4d}\)

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 11 2018

Bài 2:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk; c=dk\)

Khi đó: \(\frac{ab}{cd}=\frac{bk.b}{dk.d}=\frac{b^2}{d^2}\)

\(\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{(bk)^2+b^2}{(dk)^2+d^2}=\frac{b^2(k^2+1)}{d^2(k^2+1)}=\frac{b^2}{d^2}\)

Do đó: \(\frac{ab}{cd}=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}(=\frac{b^2}{d^2})\) . Ta có đpcm.

26 tháng 7 2017

a, \(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{2}{3!}+...+\dfrac{99}{100!}< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{99.100}\)

\(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}=1-\dfrac{1}{100}< 1\)

\(\Rightarrowđpcm\)

d, \(D=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{99}}\)

\(\Rightarrow3D=1+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{3^{98}}\)

\(\Rightarrow3D-D=\left(1+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{3^{98}}\right)-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{99}}\right)\)

\(\Rightarrow2D=1-\dfrac{1}{3^{99}}\)

\(\Rightarrow D=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3^{99}.2}< \dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

26 tháng 7 2017

\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{49.50}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\)

\(=\left(1+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{49}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{50}\right)\)

\(=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{50}\right)-2\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{50}\right)\)

\(=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{50}-1-\dfrac{1}{2}-...-\dfrac{1}{25}\)

\(=\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{27}+...+\dfrac{1}{50}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

5 tháng 10 2017

\(a)3\dfrac{1}{2}.\dfrac{4}{49}-\left[2,\left(4\right):2\dfrac{5}{11}\right]:\left(\dfrac{-42}{5}\right)\)

\(=\dfrac{7}{2}.\dfrac{4}{49}-\dfrac{88}{27}:\left(\dfrac{-42}{7}\right)\)

\(=\dfrac{2}{7}-\dfrac{-220}{567}\)

\(=\dfrac{382}{567}\)

các phần con lại dễ nên bn tự lm đi nhé mk bn lắm

Chúc bạn học tốt!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 7 2018

b) \(B=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)....\left(1-\frac{1}{2018}\right)\)

\(=\frac{2-1}{2}.\frac{3-1}{3}.\frac{4-1}{4}....\frac{2018-1}{2018}\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2017}{2018}=\frac{1.2.3...2017}{2.3.4...2018}=\frac{1}{2018}\)

c) Giữa các biểu thức là dấu nhân hay dấu cộng vậy bạn?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 7 2018

d)

\(D=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(D=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{100-99}{99.100}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}\)

e) \(E=\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+...+\frac{1}{97.99}\)

\(2E=\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{97.99}\)

\(2E=\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+\frac{9-7}{7.9}+....+\frac{99-97}{97.99}\)

\(2E=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{99}=\frac{32}{99}\)

\(\Rightarrow E=\frac{16}{99}\)

20 tháng 8 2017

Bn k có máy tính ạ/

20 tháng 8 2017

nóa pải ghi cách lm bn

a: \(=\left(\dfrac{5}{15}-\dfrac{12}{9}\right)+\left(\dfrac{14}{15}+\dfrac{11}{25}\right)+\dfrac{2}{7}\)

\(=\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{4}{3}\right)+\dfrac{70+33}{75}+\dfrac{2}{7}\)

\(=-1+\dfrac{2}{7}+\dfrac{103}{75}=\dfrac{-5}{7}+\dfrac{103}{75}=\dfrac{346}{525}\)

b: \(4\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3+\dfrac{1}{2}\)

\(=4\cdot\dfrac{-1}{8}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{1}{2}=0\)

c: \(\dfrac{10^3+5\cdot10^2+5^3}{6^3+3\cdot6^2+3^3}=\dfrac{5^3\cdot8+5\cdot5^2\cdot2^2+5^3}{3^3\cdot2^3+3\cdot2^2\cdot3^2+3^3}\)

\(=\dfrac{5^3\left(8+4+1\right)}{3^3\left(8+4+1\right)}=\dfrac{125}{27}\)

e: \(\dfrac{2^8\cdot9^2}{6^4\cdot8^2}=\dfrac{2^8\cdot3^4}{3^4\cdot2^4\cdot2^6}=\dfrac{1}{4}\)

24 tháng 8 2017

Tính kiểu lớp 7 hay kiểu lớp 8 v Bo?

24 tháng 8 2017

Vậy Bo dùng máy tính tính đi,dễ mà,máy tính tính đc