K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HISINOMA KINIMADO Anh yếu phần này lắm e ạ :)) Sợ nhất phần này luôn ... sorry ...

17 tháng 9 2023

a) Ta có: \(\widehat {BAD} = \widehat {CAD}\)(vì AD là phân giác của góc BAC).

Mà \(\widehat B > \widehat C\)nên \(\widehat B + \widehat {BAD} > \widehat C + \widehat {CAD}\).

Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180° nên:

\(\begin{array}{l}\widehat B + \widehat {BAD} > \widehat C + \widehat {CAD}\\ \to 180^\circ  - (\widehat B + \widehat {BAD}) < 180^\circ  - (\widehat C + \widehat {CAD})\\ \to \widehat {ADB} < \widehat {ADC}\end{array}\)

b) Xét hai tam giác ADB và tam giác ADE có:

     \(\widehat {ADB} = \widehat {ADE}\);

     AD chung;

     \(\widehat {BAD} = \widehat {EAD}\).

Vậy \(\Delta ABD = \Delta AED\) (g.c.g)

Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn thì lớn hơn.

Trong tam giác ABC có \(\widehat B > \widehat C\) nên AC > AB hay AB < AC (AB là cạnh đối diện với góc C, AC là cạnh đối diện với góc B).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Theo đề bài ta có tam giác ABC cân ở A và \(\widehat A = {56^o}\)

Mà \( \Rightarrow \widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^o}\)

\( \Rightarrow \widehat B = \widehat C = ({180^o} - {56^o}):2 = {62^o}\)

b) Vì tam giác ABC cân tại A nên AB = AC ( định nghĩa tam giác cân )

Mà M, N là trung điểm của AB, AC

Nên AM = AN

Xét tam giác AMN có AM = AN nên AMN là tam giác cân tại A

\( \Rightarrow \widehat M = \widehat N = ({180^o} - {56^o}):2 = {62^o}\)

c) Vì \(\widehat {AMN}=\widehat {ABC}\) (cùng bằng 62°)

Mà chúng ở vị trí đồng vị nên MN⫽BC

9 tháng 11 2018

Ta có : BE=BD + ED

DC= DC+ EC

=> BE=DC

Vì AB=AC nên △ABC là △ cân

=> góc B = góc C

Xét △BAE và △CAD có

AB=AC

CD=EB

GÓC B= GÓC C

=>△BAE = △CAD (cgc )

=> EAB=DAC( 2 cạnh tương ứng ) (đpcm)

b, vì △BAE = △CAD nên AD=AE

lại có BM= BD +DM

CM=EC+EM

=> DM=EM

xét △DAM và △EAM có :

DM=EM

AD=AE

AM chung

=>△DAM = △EAM (ccc)

=>DAM=EAM

=> AM là ta phân giác góc DAE (ĐPCM)

c, không hiểu

d, xét △ BMA và △CMA có :

AB=AC

BM=MC

AM chung

=>△ BMA và △CMA(ccc)

=> BMA=BMC (2 cạnh tương ứng)

mà góc BMA +góc AMC =180o(2 góc kề bù)

=> AM ⊥ BC(ĐPCM)

Hình như đề bài thiếu nha bạn