K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2022

1. C

2. B

3. A

4.D

5. C

17 tháng 3 2022

1. Câu nào dưới đây không nói về  tình cảm ruột thịt gắn bó?

a. Anh em giọt máu sẻ đôi.                b. Thương nhau như chị em gái

c. Con có cha như nhà có phúc          d. Chị ngã, em nâng.

2. Câu tục ngữ nào dưới đây khuyên con người phải tự trọng?

a. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ              b. Giấy rách phải giữ lấy lề

c. Lửa thử vàng, gian nan thử sức.            d. Nước lã mà vã nên hồ

Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.

3. Từ nào dưới đây có cấu tạo giống với từ được gạch chân trong câu “Tiếng chim vọng mãi lên trời cao xanh thẳm”?

a. Xanh xao            b. Xanh xanh             c. Màu xanh                  d. Sắc màu

4. Dòng nào dưới đây chứa các tiếng đều ghép được với tiếng “trai”?

a. Trẻ, tráng, lì                 b. Gái, trẻ, sạn            c. Tráng, trẻ, sạn      d. Trẻ, tráng, gái

5. Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ cùng kiểu cấu tạo?

a. Đẹp lão, xinh đẹp, xanh lét, mát lành     

b. Xanh tươi, tươi mát, tập tành, mát mẻ

c. Màu sắc, tươi tốt, luyện tập, tốt đẹp   

d. Đẹp xinh, đẹp đẽ, đẹp lão, lành lặn

18 tháng 2 2022

 Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.

18 tháng 2 2022

 

 Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.

26 tháng 3 2023

1.     Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, gạch 2 gạch dưới vị ngữ trong các câu sau:

a.      Thành phố như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương

- CN: Thành phố.

- VN: như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương.

b.     Mặt trời dâng chầm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.

- CN: Mặt trời.

- VN: dâng chầm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.

c.      Mọi người đi lại tấp nập mà nó vẫn không hề hay biết.

- CN: Mọi người.

- VN: đi lại tấp nập mà nó vẫn không hề hay biết.

d.     Chỉ lát nữa thôi, khi mặt trời lên cao, nó sẽ tan biến vào không khí.

- TN: Chỉ lát nữa thôi.

- CN1: khi mặt trời.

- VN1: lên cao.

- CN2: nó.

- VN2: sẽ tan biến vào không khí.

loading...

CN1: khi mặt trời

VN1: lên cao.

6. Câu “Minh dắt xe cho Nam” thuộc kiểu câu kể trong trường hợp nào?a. Minh nói với Quế.  b. Nam nói với Minh c. Mẹ Minh nói với Minh d. Tùng nói với Minh7. Câu nào dưới đây không thuộc nhóm: khuyên con người phải biết tự trọng?a. Đói cho sạch, rách cho thơm                    b. Tốt danh hơn lành áoc. Cọp chết để da, người chết để tiếng.          d. Kiến tha lâu có ngày đầy...
Đọc tiếp

6. Câu “Minh dắt xe cho Nam” thuộc kiểu câu kể trong trường hợp nào?

a. Minh nói với Quế.  

b. Nam nói với Minh 

c. Mẹ Minh nói với Minh 

d. Tùng nói với Minh

7. Câu nào dưới đây không thuộc nhóm: khuyên con người phải biết tự trọng?

a. Đói cho sạch, rách cho thơm                    b. Tốt danh hơn lành áo

c. Cọp chết để da, người chết để tiếng.          d. Kiến tha lâu có ngày đầy tổ.

8. Dòng nào dưới đây viết sai quy tắc viết hoa?

a. Trường Mầm non Hoa Mai              c. Công ty Cổ phần Đầu tư và Thiết kế xây dựng Nam Bình

b. Nhà máy cơ khí nông nghiệp I             d. Bộ Giáo dục và Đào tạo

9. Nhận định nào đúng với câu: “Những con suối đổ từ núi xuống trong tiếng róc rách, trong trẻo, lúc rì rầm, lúc ngân vang như muốn đánh thức cả mặt đất này dậy khỏi giấc ngủ mùa đông.” ?

a. Từ “núi”, “lúc”, “giấc ngủ, “mùa đông” trong câu trên là danh từ

b. Từ “như”, “này”, “cả” trong câu trên là quan hệ  từ

c. Từ “đổ”, “róc rách”, “dậy” là động từ              d. Từ “đổ”, “rì rầm”, “trong trẻo” là tính từ

10. Câu nào dưới đây có từ “hi vọng” không phải danh từ?

a. Một tâm hồn mạnh mẽ luôn hi vọng và luôn có động cơ để hi vọng. 

b. Khi không có hi vọng, bổn phận của chúng ta là phải tạo ra nó.

c. Người có sức khỏe, có hi vọng; người có hi vọng, có mọi thứ

d. Nơi nào có sự sống, nơi đó có hi vọng.

 

0
15 tháng 1 2024

Chọn B: thuận = hoà

 

16 tháng 1 2024

16 tháng 11 2021

D

Câu hỏi 17: Câu nào có từ “chân” mang nghĩa gốc?          a/ Lòng vững như kiềng ba chân.                b/ Bé đau chân.          c/ Chân trời xanh thẳm.                              d/ Chân mây mặt đất.Câu hỏi 18: Từ nào không dùng để chỉ dòng sông?          a/ kinh (tiếng nam bộ)    b/ kênh                 c/ rạch         d/biểnCâu...
Đọc tiếp

Câu hỏi 17: Câu nào có từ “chân” mang nghĩa gốc?

          a/ Lòng vững như kiềng ba chân.                b/ Bé đau chân.

          c/ Chân trời xanh thẳm.                              d/ Chân mây mặt đất.

Câu hỏi 18: Từ nào không dùng để chỉ dòng sông?

          a/ kinh (tiếng nam bộ)    b/ kênh                 c/ rạch         d/biển

Câu hỏi 19: Từ nào có thể ghép với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?

          a/ tạo                    b/ bằng                 c/ xuất                  d/ vườn

Câu hỏi 20: Từ nào khác với các từ còn lại?

          a/ sa thải               b/ phế thải            c/ khí thải             d/ rác thải

Câu hỏi 21: Từ nào chứa tiếng hợp có nghĩa là “gộp lại” (thành lớn hơn)?

          a/ phù hợp            b/ thích hợp          c/ hợp pháp          d/ hợp lực

Câu hỏi 22: Từ nào viết sai chính tả?

          a/ rong chơi          b/ dặn dò              c/ da về                 d/ reo hò

3
20 tháng 8 2021

B

D

B

A

D

C

 

20 tháng 8 2021

17B

18D

19B

20A

21D

22C