Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét \(\frac{3x+5y}{x+y}=\frac{3x+3y}{x+y}+\frac{2y}{x+y}=\frac{3\left(x+y\right)}{x+y}+\frac{2y}{x+y}=3+\frac{2y}{x+y}\)
Mà \(\frac{3x+5y}{x+y}\) là số nguyên nên \(\frac{2y}{x+y}\) cũng là số nguyên
\(\frac{5x+3y}{x+y}=\frac{5x+5y}{x+y}-\frac{2y}{x+y}=\frac{5\left(x+y\right)}{x+y}-\frac{2y}{x+y}=5-\frac{2y}{x+y}\)
Ta đã chứng minh được \(\frac{2y}{x+y}\) là số nguyên => 5-\(\frac{2y}{x+y}\) là số nguyên => \(\frac{3x+5y}{x+y}\) là số nguyên (đpcm)
\(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}\)=> \(\frac{x}{18}=\frac{y}{16}=\frac{z}{15}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{18}=\frac{y}{16}=\frac{z}{15}=\frac{x-2y+3z}{18-2.16+3.15}=\frac{62}{31}=2\)
=> x = 2.18 = 36
y = 2.16 = 32
z = 2.15 = 30
Vậy ...
Ta có : \(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}\) => \(\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{\frac{4}{3}}=\frac{z}{\frac{5}{4}}\)
=> \(\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{2y}{\frac{8}{3}}=\frac{3z}{\frac{15}{4}}=\frac{x-2y+3z}{\frac{3}{2}-\frac{8}{3}+\frac{15}{4}}=\frac{62}{\frac{31}{12}}=24\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{2x}{3}=24\\\frac{3y}{4}=24\\\frac{4z}{5}=24\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=36\\y=32\\z=30\end{cases}}\)
Bài làm:
a) Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}=\frac{x-2y+3z}{7-10+18}=\frac{60}{15}=4\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=28\\y=20\\z=24\end{cases}}\)
b) Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{3}{5}\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\) và \(\frac{y}{z}=\frac{5}{8}\Leftrightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{8}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{8}=\frac{x+y+z}{3+5+8}=\frac{72}{16}=\frac{9}{2}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{27}{2}\\y=\frac{45}{2}\\z=36\end{cases}}\)
a) \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\\x-2y+3z=60\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{7}=\frac{2y}{10}=\frac{3z}{18}\\x-2y+3z=60\end{cases}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{7}=\frac{2y}{10}=\frac{3z}{18}=\frac{x-2y+3z}{7-10+18}=\frac{60}{15}=4\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=28\\y=20\\z=24\end{cases}}\)
b) \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{y}=\frac{3}{5}\\\frac{y}{z}=\frac{5}{8}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\\\frac{y}{5}=\frac{z}{8}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{8}\\x+y+z=72\end{cases}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{8}=\frac{x+y+z}{3+5+8}=\frac{72}{16}=\frac{9}{2}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{27}{2}\\y=\frac{45}{2}\\z=36\end{cases}}\)
a./ \(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{7}=\frac{2y}{8}=\frac{x+2y+z}{5+8+7}=\frac{10}{20}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x=\frac{5}{2};y=2;z=\frac{7}{2}\)
b./ \(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{2}=\frac{x+y}{9}=\frac{18}{9}=2\)
\(\Rightarrow x=2\cdot4=8;y=2\cdot5=10;z=2\cdot2=4\)
1a) Không giảm tính tổng quát, giả sử \(a\ge b\) suy ra \(a=b+m\) \(\left(m\ge0\right)\)
Ta có \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}=\frac{b+m}{b}+\frac{b}{b+m}\)
\(=1+\frac{m}{b}+\frac{b}{b+m}\ge1+\frac{m}{b+m}+\frac{b}{b+m}=\frac{b+m}{b+m}=1+\frac{b+m}{b+m}\)
\(=1+1=2\)
Vậy \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\) (dấu \(=\Leftrightarrow m=0\Leftrightarrow a=b\))
Vậy tổng của một phân số dương với số nghịch đảo của nó lớn hơn hoặc bằng 2.
a)Tham khảo:Câu hỏi của Yêu Chi Pu - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
b) \(P=\frac{3x}{y}+\frac{3y}{x}=3\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)\ge3.2=6\)
\(Q=3\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}+\frac{x}{z}+\frac{z}{x}+\frac{y}{z}+\frac{z}{y}\right)\ge3\left(2+2+2\right)=18\)