Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/
\(\left(104,5-14,1+9,6\right)xx=25\)
\(\Rightarrow100xx=25\Rightarrow x=\dfrac{25}{100}=\dfrac{1}{4}\)
b/
\(T=\dfrac{\left(2011-2\right)x2010+2000}{2011x2010-2020}=\)
\(=\dfrac{2011x2010-4020+2000}{2011x2010-2020}=\dfrac{2011x2010-2020}{2011x2010-2020}=1\)
a, Số học sinh toàn trường là : \(60:15\%=400\left(hs\right)\)
b, Số học sinh lớp 5 là : \(400\times22,5\%=90\left(hs\right)\)
Cách 1: \(3\cdot x\cdot5=3,45\)
=>\(3\cdot x=3,45:5=0,69\)
=>\(x=\dfrac{0.69}{3}=0.23\)
Cách 2: \(3\cdot x\cdot5=3,45\)
=>\(x\cdot\left(3\cdot5\right)=3,45\)
=>\(x\cdot15=3,45\)
=>\(x=\dfrac{3.45}{15}=0.23\)
Để giải phương trình 3x * 5 = 3.45, chúng ta có thể sử dụng hai cách sau:
Cách 1: Chia cả hai vế của phương trình cho 15 (3 * 5) để tìm giá trị của x:
(3x * 5) / 15 = 3.45 / 15
x = 3.45 / 15
x ≈ 0.23
Cách 2: Đưa phương trình về dạng x = …
3x * 5 = 3.45
15x = 3.45
x = 3.45 / 15
x ≈ 0.23
Vậy giá trị của x là x ≈ 0.23.
Ta có số bi đỏ gấp đôi số bi xanh
=> %số bi xanh = 64% : 2 = 32%
số bi vàng là:
100% - 64% - 32% = 4%
vậy... tự kết luận... nếu biết làm thì thôi coi như câu trả lời này là gió thoảng mây bay đi ha :))
Tuổi bố 2 năm trước là :
30:(7-2) x 7 = 42 (tuổi)
Tuổi bố hiện nay là :
42+2 = 44(tuổi)
Đ/S: 44 tuổi
2 năm trước bố có số tuổi là:
30 : ( 7 -2 ) x 7 = 42 ( tuổi ) Hiện nay số tuổi của bố là: 42 + 2 = 44 ( tuổi ) Đ/S: ............
Ta có:
A = \(\dfrac{2017}{2019}=1-\dfrac{2}{2019}\)
B= \(\dfrac{2019}{2021}\) = 1- \(\dfrac{2}{2021}\)
Ta có:
\(\dfrac{2}{2019}>\dfrac{2}{2021}\)
=> 1- \(\dfrac{2}{2019}< 1-\dfrac{2}{2021}\)
=> \(\dfrac{2017}{2019}< \dfrac{2019}{2021}\)
Lại có \(\dfrac{1}{2}< \dfrac{2}{3}\)
=>\(\dfrac{2017}{2019}+\dfrac{1}{2}< \dfrac{2019}{2021}+\dfrac{2}{3}\)
Vậy A<B
Thời gian xe máy đã đi được là: 2 giờ 18 phút - 30 phút = 1 giờ 48 phút Đổi: 1 giờ 48 phút = 1,8 giờ Quãng đường xe máy đã đi được là: 64 x 1,8 = 115,2 (km) Xe máy còn cách B số km là: 150 - 115,2 = 34,8 (km) Đáp số :34,8 km
4 Đổi 2 phút 7 giây = 127 giây
16 phút 46 giây = 1006 giây
4 phút 7 giây = 247 giây
Vận tốc chạy của vận động viên Vũ thị Ly:
800:127=6,3 m/s
Vận tốc chạy của vận động viên Nguyễn Thị Oanh
5000:1006 = 4,9 m/s
Vận tốc chạy của vận động viên Dương Văn thái :
1500:247 = 6,07 m/s
Bài 5 Thời gian đoàn tàu đi là: 10 giờ 45 phút - 9 giờ = 1 giờ 45 phút = 1,75 giờ
Vận tốc của đoàn tàu là: 87,5 : 1,75 = 50km/h
Bài 4: Giải:
Đổi 2 phút 7s = 127 s
16 phút 46s = 1006 s
4 phút 7s = 247 s
Vận tốc chạy của vận động viên Vũ thị Ly:
800 : 127= 6,3(m/s)
Vận tốc chạy của vận động viên Nguyễn Thị Oanh
5000:1006 = 4,9 (m/s)
Vận tốc chạy của vận động viên Dương Văn thái :
1500:247 = 6,07 m/s
Bài 5
Thời gian đoàn tàu đi là:
10 giờ 45 phút - 9 giờ = 1 giờ 45 phút = 1,75 giờ
Vận tốc của đoàn tàu là:
87,5 : 1,75 = 50km/h
Câu 8:
a: \(y\cdot25-9,95=26,55\)
=>\(y\cdot25=26,55+9,95\)
=>\(y\cdot25=36,5\)
=>\(y=\dfrac{36.5}{25}=1,46\)
b:
ĐKXĐ: y<>-2018
\(\dfrac{y+2019}{y+2018}=1+\dfrac{1}{4040}\)
=>\(\dfrac{y+2018+1}{y+2018}=1+\dfrac{1}{4040}\)
=>\(1+\dfrac{1}{y+2018}=1+\dfrac{1}{4040}\)
=>\(\dfrac{1}{y+2018}=\dfrac{1}{4040}\)
=>y+2018=4040
=>y=2022(nhận)
Câu 10:
Gọi độ dài đoạn đường cần sửa là x(m)
(Điều kiện: x>0)
Ngày thứ nhất sửa được \(\dfrac{1}{3}x+5=\dfrac{x}{3}+5\left(m\right)\)
Ngày thứ hai sửa được \(\dfrac{2}{5}x+4\left(m\right)\)
51m đường ngày thứ ba sửa được tương ứng với: \(x-\dfrac{x}{3}-5-\dfrac{2}{5}x-4=\dfrac{4}{15}x-9\)
Do đó, ta có: \(\dfrac{4}{15}x-9=51\)
=>\(\dfrac{4}{15}x=60\)
=>\(x=60:\dfrac{4}{15}=60\cdot\dfrac{15}{4}=225\left(nhận\right)\)
vậy: Độ dài quãng đường cần sửa là 225m