Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bán kính hình tròn tâm A là:
\(376,8:3,14:2=60\left(m\right)\)
Diện tích tam giác ABC là:
\(60\times60:2=1800\left(m^2\right)\)
Diện tích hình tròn là:
\(60\times60\times3,14=11304\left(m^2\right)\)
Diện tích phần tô đậm là:
\(11304-1800=9504\left(m^2\right)\)
Lời giải:
Diện tích phần hình thang của mảnh vườn:
$(40+40+10)\times 20:2=900$ (m2)
Diện tích phần tam giác của mảnh vườn:
$20\times 40:2=400$ (m2)
Diện tích mảnh vườn: $900+400=1300$ (m2)
Đáp án A.
Lời giải:
a.
AH là chiều cao của các tam giác: $ABM, ABH, AMH, ABC, AMC, AHC$
b. $BM=BC:3 = 18:3=6$ (dm)
$S_{ABM}=\frac{AH\times BM}{2}=\frac{4,5\times 6}{2}=13,5$ (dm2)
SCDE = \(\dfrac{1}{2}\)SADC (vì hai tam gác có chung đường cao hạ từ đỉnh D xuống đáy AC và CE = \(\dfrac{1}{2}\)AC)
⇒ SADC = 20 : \(\dfrac{1}{2}\) = 40 (cm2)
BC = DC + BD = DC + 2 x DC = 3 x DC
SABC = 3 x SADC (vì có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy BC và BC = 3 x DC)
SABC = 40 x 3 = 120 (cm2)
ĐS...
đổi 2 ngày 8 giờ = 56 giờ
3 ngày 9 giờ = 81 giờ
1 giờ làm được số sản phẩm là:
112 : 56 = 2 ( sản phẩm )
làm trong 3 ngày 9 giờ thì được số sản phẩm là:
2 x 81 = 162 ( sản phẩm )
đáp số 162 sản phẩm
1gio lam duoc so san pham la
8chia112bangbao nhieu
lam 3ngay 9 gio duoc so san pham la
lay 9 nhan cho 1gio
dshet
làm gộp nhé
bài giải diện tích của biển quảng cáo đó là:
( 3,5 + 4,2 + 3,5 ) x 3,5 + 6,5 x 4,2 = 38,5 ( m2 )
đáp số: 38,5 m2.
1.
Những số đồng thời chia hết cho 2,3,5,9 là: $4050,360,13320$
Bài 2:
a. $2573$ cm3 = 2,573 dm3
b. 2 dm3 5 cm3 = 2,005 dm3
Câu 1:
a: \(A=\dfrac{\left(3+\dfrac{1}{6}\right)-\dfrac{2}{5}}{\left(5-\dfrac{1}{6}\right)+\dfrac{7}{10}}\)
\(=\dfrac{3+\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{5}}{5-\dfrac{1}{6}+\dfrac{7}{10}}\)
\(=\dfrac{90+5-12}{30}:\dfrac{150-5+21}{30}\)
\(=\dfrac{83}{166}=\dfrac{1}{2}\)
b: \(B=\dfrac{\left(4,08-\dfrac{2}{25}\right):\dfrac{4}{17}}{\left(6\dfrac{5}{9}-3\dfrac{1}{4}\right)\cdot2\dfrac{2}{7}}\)
\(=\dfrac{\left(4,08-0,08\right)\cdot\dfrac{17}{4}}{\left(6+\dfrac{5}{9}-3-\dfrac{1}{4}\right)\cdot\dfrac{16}{7}}\)
\(=\dfrac{17}{\left(3+\dfrac{5}{9}-\dfrac{1}{4}\right)\cdot\dfrac{16}{7}}=\dfrac{17}{\dfrac{108+20-9}{36}\cdot\dfrac{16}{7}}\)
\(=\dfrac{17}{\dfrac{119}{7}\cdot\dfrac{16}{36}}=\dfrac{17}{17}\cdot\dfrac{9}{4}=\dfrac{9}{4}\)
Câu 2:
Tỉ số giữa số học sinh đi xe thứ nhất và số học sinh đi xe thứ ba là:
\(\dfrac{4}{5}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{12}{10}=\dfrac{6}{5}\)
=>Số học sinh đi xe thứ nhất bằng 6/5 số học sinh đi xe thứ ba, số học sinh đi xe thứ nhất bằng số học sinh đi xe thứ hai
=>Số học sinh đi xe thứ ba=5/6 số học sinh đi xe thứ nhất
Gọi số học sinh đi xe thứ nhất là x(bạn)
(ĐK: \(x\in Z^+\))
Số học sinh đi xe thứ ba là \(\dfrac{5}{6}x\left(bạn\right)\)
Số học sinh đi xe thứ hai là x(bạn)
Tổng số bạn là 136 bạn nên \(x+\dfrac{5}{6}x+x=136\)
=>\(\dfrac{17}{6}\cdot x=136\)
=>\(x=136:\dfrac{17}{6}=136\cdot\dfrac{6}{17}=8\cdot6=48\left(nhận\right)\)
Vậy: Số học sinh đi xe thứ nhất là 48 bạn, số học sinh đi xe thứ hai là 48 bạn; số học sinh đi xe thứ ba là \(48\cdot\dfrac{5}{6}=40\left(bạn\right)\)