
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Có 7 trận: Tứ kết 1, Tứ kết 2, Tứ kết 3, Tứ kết 4, Bán kết 1, Bán kết 2, Chung kết.

\(A=\left(m-2;6\right),B=\left(-2;2m+2\right).\)
Để \(A,B\ne\varnothing\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m-2\ge-2\\2m+2>6\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m\ge0\\m>2\end{cases}}\)
Kết hợp ĐK \(2< m< 8\)
\(\Rightarrow m\in\left(2;8\right)\)

Vì ABCD là hình bình hành nên ta có: \(\overrightarrow {AD} = \overrightarrow {BC} \)\(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AD} = \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BC} = \overrightarrow {AC} \) (đpcm)

Gọi vecto vận tốc của tàu là \(\overrightarrow {AB} \), vecto vận tốc của dòng nước là vecto \(\overrightarrow {BC} \)
Gọi vecto vận tốc của tàu là \(\overrightarrow {AB} \), vecto vận tốc của dòng nước là vecto \(\overrightarrow {BC} \)
Ta có vecto tổng là \(\overrightarrow F = \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BC} = \overrightarrow {AC} \)
Độ dài vecto tổng là \(\left| {\overrightarrow F } \right| = \left| {\overrightarrow {AC} } \right| = AC = \sqrt {A{B^2} + B{C^2}} = \sqrt {{{30}^2} + {{10}^2}} = 10\sqrt {10} \)(km/h)
Vậy độ dài vecto tổng là \(10\sqrt {10} \)(km/h).
Ta có vecto tổng là \(\overrightarrow F = \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BC} = \overrightarrow {AC} \)
Độ dài vecto tổng là \(\left| {\overrightarrow F } \right| = \left| {\overrightarrow {AC} } \right| = AC = \sqrt {A{B^2} + B{C^2}} = \sqrt {{{30}^2} + {{10}^2}} = 10\sqrt {10} \)(km/h)
Vậy độ dài vecto tổng là \(10\sqrt {10} \)(km/h).

a ) \mathbb{R} \backslash (-3; \, 1]R\(−3;1]=(-∞;-3]∪(1;+∞)
b) (-\infty; \, 1) \backslash [-2; \, 0](−∞;1)\[−2;0]=(- (-\infty; \, 1) \backslash [-2; \, 0]∞;-2)∪(0;1)

Chiều cao là 4 m tương ứng với \(b = 4\)
Chiều rộng bằng 10 m nên \(2a = 10 \Rightarrow a = 5\)
Vậy phương trình chính tắc của elip có dạng \(\frac{{{x^2}}}{{25}} + \frac{{{y^2}}}{16} = 1\)

a) \(B\subset A\)
\(\Rightarrow\left(-4;5\right)\subset\left(2m-1;m+3\right)\)
\(\Rightarrow2m-1\le-4< 5\le m+3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2m-1\ge4\\5\le m+3\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m< -\frac{3}{2}\\m\ge2\end{cases}}\left(ktm\right)\)
\(\Rightarrow m\in\varnothing\)
b) \(A\text{∩ }B=\varnothing\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m+3< -4\\5< 2m-1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m< -7\\m>3\end{cases}}\)
Vậy \(m< -7;m>3\)
Bài 9.
(a) \(VT=1+tan^2\alpha=1+\dfrac{sin^2\alpha}{cos^2\alpha}=\dfrac{cos^2\alpha+sin^2\alpha}{cos^2\alpha}\)
\(=\dfrac{1}{cos^2\alpha}=VP\left(đpcm\right)\)
(b) \(VT=1+cot^2\alpha=1+\dfrac{cos^2\alpha}{sin^2\alpha}=\dfrac{sin^2\alpha+cos^2\alpha}{sin^2\alpha}=\dfrac{1}{sin^2\alpha}=VP\left(đpcm\right)\)
(c) \(VT=\left(sin\alpha+cos\alpha\right)^2=sin^2\alpha+cos^2\alpha+2sin\alpha.cos\alpha=1+2sin\alpha.cos\alpha=VP\left(đpcm\right)\)
(d) \(VT=\left(tan\alpha+cot\alpha\right)^2=tan^2\alpha+cot^2\alpha+2tan\alpha.cot\alpha\)
\(=tan^2\alpha+cot^2\alpha+2\cdot\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}\cdot\dfrac{cos\alpha}{sin\alpha}\)
\(=tan^2\alpha+cot^2\alpha+2=VP\left(đpcm\right)\)
(e) \(VT=\dfrac{sin^3x+cos^2x}{sin^2x}=sinx+\dfrac{cos^2x}{sin^2x}=sinx+cot^2x=VP\left(đpcm\right)\)
(f) \(VT=\dfrac{1+cotx}{1-cotx}=\dfrac{1+\dfrac{cosx}{sinx}}{1-\dfrac{cosx}{sinx}}\)
\(=\dfrac{\dfrac{sinx+cosx}{sinx}}{\dfrac{sinx-cosx}{sinx}}=\dfrac{sinx+cosx}{sinx-cosx}\)
Lại có: \(VP=\dfrac{tanx+1}{tanx-1}=\dfrac{\dfrac{sinx}{cosx}+1}{\dfrac{sinx}{cosx}-1}\)
\(=\dfrac{\dfrac{sinx+cosx}{cosx}}{\dfrac{sinx-cosx}{cosx}}=\dfrac{sinx+cosx}{sinx-cosx}\)
\(\Rightarrow VT=VP=\dfrac{sinx+cosx}{sinx-cosx}\left(đpcm\right)\)
(g) \(VT=cos^4x-sin^4x\)
\(=-\left(sin^4x-cos^4x\right)\)
\(=-\left[\left(sin^4x+2sin^2x.cos^2x+cos^4x\right)-2cos^4x-2sin^2x.cos^2x\right]\)
\(=-\left[\left(sin^2x+cos^2x\right)^2-2cos^2x\left(sin^2x+cos^2x\right)\right]\)
\(=-\left(1-2cos^2x\right)=2cos^2x-1=VP\left(dpcm\right)\)
(h) \(VT=sin^4x+cos^4x\)
\(=\left(sin^4x+2sin^2x.cos^2x+cos^4x\right)-2sin^2x.cos^2x\)
\(=\left(sin^2x+cos^2x\right)^2-2sin^2x.cos^2x\)
\(=1-2sin^2x.cos^2x=VP\left(dpcm\right)\)
10:
a: 90<a<180
=>cos a<0
=>\(cosa=-\sqrt{1-\left(\dfrac{3}{5}\right)^2}=-\dfrac{4}{5}\)
\(tana=\dfrac{3}{5}:\dfrac{-4}{5}=\dfrac{-3}{4}\)
cot a=1/tan a=-4/3
b: 0<a<pi/2
=>sin a>0
=>\(sina=\sqrt{1-\left(\dfrac{2}{3}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{5}}{3}\)
\(tana=\dfrac{\sqrt{5}}{3}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)
\(cota=1:\dfrac{\sqrt{5}}{2}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)
c: pi/2<a<pi
=>sina>0 và cosa<0
\(1+tan^2a=\dfrac{1}{cos^2a}=1+5=6\)
=>\(cos^2a=\dfrac{1}{6}\)
mà cos a<0
nên \(cosa=-\dfrac{1}{\sqrt{6}}\)
=>\(sina=\sqrt{1-\dfrac{1}{6}}=\sqrt{\dfrac{5}{6}}=\dfrac{\sqrt{30}}{6}\)
\(cota=\dfrac{1}{tana}=\dfrac{-1}{\sqrt{5}}\)
d: pi/2<a<pi
=>cosa<0 và sin a>0
\(1+cot^2a=\dfrac{1}{sin^2a}\)
=>\(\dfrac{1}{sin^2a}=1+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\)
=>sin^2a=2/3
=>\(sina=\sqrt{\dfrac{2}{3}}=\dfrac{\sqrt{6}}{3}\)
\(cosa=-\sqrt{1-\dfrac{2}{3}}=-\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)
\(tana=\dfrac{1}{cota}=-\sqrt{2}\)