K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2022

Đặt công thức hóa học của khí A là CxHy

Khối lượng mol của khí A:

29.0,552=15 (g)

Ta có: \(m_C=\dfrac{16.75}{100}=12\left(g\right)\)

=>x=1

\(m_H=\dfrac{16,25}{100}=4\left(g\right)\)

=>y=4

=>CTHH của A: CH4

 Ta có: \(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)

Thể tích O2 = 2 lần thể tích khí CH4 nên thể tích O2 đủ để đốt cháy 11 l khí A là 11,2 l . 2=22,4 l

Giải chi tiết:

dA/kk = 0,552 ⇒ Khối lượng mol của khí A: 29.0,552 = 16 (g)

Đặt CTHH của khí A là \(C_xH_y\)

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Công thức hóa học của khí A là: \(CH_4\)

Phương trình phản ứng:

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Tỉ lệ số mol cũng chính là tỉ lệ thể tích.

Theo phương trình \(n_{O_2}=2.n_{CH_4}\Rightarrow V_{O_2}=2.V_{CH_4}=2.11,2=22,4\left(l\right)\) 

Nếu bài này không đúng thì mình nhận lời góp ý của bạn để hoàn thiện hơn.

7 tháng 3 2021

\(C_7H_8\)là đáp án đúng

a) 2ZX + 2.2ZY=64

<=> 2ZX + 4 ZY=64 (1)

Mặt khác: ZX - ZY=8 (2)

Từ (1), (2) ta có hpt giải hệ được: ZX=16; ZY=8

=> X là lưu huỳnh (ZS=16). Y là oxi (ZO=8)

b) CTHH của hợp chất SO2

Đọc tên: Lưu huỳnh đioxit

 

7 tháng 4 2021

\(a) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ b)\\ n_{KClO_3} = \dfrac{36,75}{122,5} = 0,3(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{3}{2}n_{KClO_3} = 0,45(mol)\\ V_{O_2} = 0,45.22,4 = 10,08(lít)\\ c)\\ n_{Fe_3O_4} = \dfrac{1}{2}n_{O_2} = 0,225(mol)\\ m_{Fe_3O_4} = 0,225.232 = 52,2(gam)\)

9 tháng 3 2021

undefined

16 tháng 4 2023

A ơi hình như giải hệ sai

=))

25 tháng 3 2021

Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử : 

Cho nước lần lượt vào từng mẫu thử : 

- Tan , tạo thành dung dịch : P2O5, NaCl , Na2O (1) 

- Không tan : CaCO3

Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được ở (1) : 

- Hóa đỏ : P2O5 

- Hóa xanh : Na2O

- Không HT : NaCl

P2O+ 3H2O => 2H3PO4

Na2O + H2O => 2NaOH 

2 tháng 11 2021

Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử : 

Cho nước lần lượt vào từng mẫu thử : 

- Tan , tạo thành dung dịch : P2O5, NaCl , Na2O (1) 

- Không tan : CaCO3

Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được ở (1) : 

- Hóa đỏ : P2O5 

- Hóa xanh : Na2O

- Không HT : NaCl

P2O+ 3H2O => 2H3PO4

Na2O + H2O => 2NaOH 

9 tháng 4 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{30}{56}=\dfrac{15}{28}\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Theo PTHH, ta có: \(n_{HCl}=2n_{Fe}=2.\dfrac{15}{28}=\dfrac{15}{14}\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=\dfrac{15}{14}.36,5=\dfrac{1095}{28}\left(g\right)\\ m_{ddHCl}=\dfrac{m_{ct}.100\%}{C\%}=\dfrac{\dfrac{1095}{28}.100\%}{20\%}=\dfrac{5475}{28}\left(g\right)\)

7 tháng 4 2021

Cho mình ở chỗ theo pt có 3/2 x  j đó lấy ở đâu ra 3/2 z ???

11 tháng 3 2021

nCu = 6.4/64 = 0.1 (mol) 

CuO + H2 -to-> Cu + H2O 

______0.1____0.1 

VH2 = 0.1*22.4 = 2.24 (l) 

11 tháng 3 2021

nCu=\(\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(2Cu+O_2->2CuO\left(1\right)\)

Theo (1): n\(O_2\)=\(\dfrac{1}{2}.n_{Cu}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\)

=> V\(O_{2\left(đktc\right)}\)=\(0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

6 tháng 4 2021

Sửa đề : H2SO4

nZn = 13/65 = 0.2 (mol) 

Zn  + H2SO4 => ZnSO4 + H2

0.2.....................................0.2

VH2 = 0.2 * 22.4 = 4.48 (l) 

24 tháng 2 2017

Đáp án D

12 tháng 1 2023

D. CuS