Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoàn thành là phải cân bằng, bài 1 có 2 PT đầu chưa cân bằng , Bài 2 cũng có những PT chưa cân bằng
a)4 Al + 3O2 -to->....2Al2O3
b) C2H6+ 7\2O2 -to->2CO2+3H2O
c) Au + O22 --> ....ko pư
d)4 Na + O2 -to-> ...2Na2O
e) Ag + O2O2 --> ...ko pư
2. Bổ túc và phân loại phản ứng (Hóa hợp hay phân hủy)
a)2K+2HCl .-->2 KCl + ....H2
b) ..4.P+5O2. -to->2 P2O5 .......
c) S + O2 -to-> .....SO2
d) C2H6O + 7\2O2 -to-> ...2.CO2+3H2O
Vì so sánh khối lượng mỗi chất nên lượng mang so sánh phải bằng nhau
Gọi a là số mol của SO2, Cu2O, SO3, CuO
Ta có: \(mSO_2=64a(g)\)
\(mCu_2O=144a(g)\)
\(mSO_3=80a(g)\)
\(mCuO=80a(g)\)
\(=>64a< 80a=80a< 144a\)
\(=>mSO_2< mSO_3=mCuO< mCu_2O\)
Vậy khối lượng oxit nhỏ nhất trong 4 chất ở trên là SO2
Chon A. SO2
Bài 1: CTHH:
Các hợp chất: K2O, Al2O3, FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO, Cu2O, MgO, Na2O, ZnO, CO, CO2, SO2, SO3, P2O3 , P2O5
\(PTK_{K_2O}=2.39+16=94\left(đ.v.C\right)\)
\(PTK_{Al_2O_3}=2.27+3.16=102\left(đ.v.C\right)\)
\(PTK_{FeO}=56+16=72\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Fe_2O_3}=2.56+3.16=160\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Fe_3O_4}=3.56+4.16=232\left(đ.v.C\right)\)
\(PTK_{CuO}=64+16=80\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Cu_2O}=2.64+16=144\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{MgO}=24+16=40\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Na_2O}=2.23+16=62\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{ZnO}=65+16=81\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{CO}=12+16=28\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{CO_2}=12+2.16=44\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{SO_2}=32+2.16=64\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{SO_3}=32+3.16=80\left(đ.v.C\right)\\ \)
\(PTK_{P_2O_3}=2.31+3.16=110\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{P_2O_5}=2.31+5.16=142\left(đ.v.C\right)\)
Bài 2:
PTHH điều chế các oxit trên:
(1) CO2
PTHH: C + O2 -to-> CO2
hoặc Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe + 3 CO2
(2) SO2
PTHH: S + O2 -to-> SO2
hoặc Cu +2 H2SO4(đ) -to-> CuSO4 + 2 H2O + SO2
(3) P2O5
PTHH: 4 P + 5 O2 -to-> 2 P2O5
(4) Al2O3
PTHH: 4Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3
(5) Fe3O4
PTHH: 3 Fe +2 O2 -to-> Fe3O4
(6) H2O
PTHH: 2 H2 + O2 -to-> 2 H2O
(7) CuO
PTHH: 2 Cu + O2 -to-> 2 CuO
(8) K2O
PTHH: 4 K + O2 -to-> 2 K2O
bài 1 , đổi : 800ml=0,8l
a, CuO + 2HCl---> CuCl2 + H2O(1)
Al2O3+ 6HCl---> 2AlCl3 + 3H2O(2)
b, Gọi nCuO=a mol , nAl2O3=b mol(a, b>0)
Ta có mCuO+ mAl2O3=80a+ 102b=10,12g
Theo PTHH ta có nHCl=nHCl(1)+ nHCl(2)=2nCuO+ 6nAl2O3=2a+6b
=0,575.0,8=0,46mol
Ta có 80a+ 102b=10,12
và 2a+ 6b=0,46mol
=> a=0,05mol; b=0,06mol
=>%mCuO=0,06.80.100/10,12=47,43%
%mAl2O3=100%-47,43%=52,57%
c, Theo PTHH ta có nCuCl2=nCuO=0,05mol
nAlCl3=2nAl2O3=0,06.2=0,12mol
=> CmCuCl2=0,05/0,8=0,0625M
CmAlCl3=0,12/0,8=0,15M
Câu 1:
\(a\text{) }CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\left(1\right)\\ \text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }x\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }2x\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }x\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\left(2\right)\\ \text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }y\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }6y\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }2y\)
b) \(n_{HCl}=C_M\cdot V=0,8\cdot0,575=0,46\left(mol\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\), ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+6y=0,46\\80x+102y=10,12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,06\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=n\cdot M=0,05\cdot80=4\left(g\right)\\ m_{Al_2O_3}=n\cdot M=0,06\cdot102=6,12\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%CuO=\dfrac{4}{10,12}\cdot100=39,53\%\\ \%Al_2O_3=\dfrac{6,12}{10,12}\cdot100=60,47\%\)
\(\text{c) }C_{M\left(CuCl_2\right)}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{0,8}=0,0625\left(M\right)\\ C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,06\cdot2}{0,8}=0,15\left(M\right)\)
Câu 1 và câu 2 là định nghĩa có sẵn trong SGK
Câu 3: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:
a) Dãy nào sau đây là dãy các oxit axit ? ( Là các oxit của phi kim)
A/ Fe2O3, CO2, Al2O3, P2O5. C/ SiO2, CaO, Fe2O3, Al2O3 .
B/ CO2, PbO, P2O5, NO2 . D/ SO2, CO2, N2O5, P2O5 .
b) Dãy nào sau đây là dãy các oxit bazo ?( Là oxit của kim loại )
A/ Fe2O3, CO2, Al2O3, P2O5 . C/ Al2O3, Fe2O3, CuO, ZnO, CaO.
B/ CO2, SiO2, P2O5, NO2 . D/ CO, CO2, N2O5, SiO2, CuO.
a/ HBr => H(I) và Br(I)
H2S => H(I) và S(II)
CH4 => H(I) và C(IV)
b/ Fe2O3 => Fe(III) và O(II)
CuO => Cu(II) và O(II)
Ag2O => Ag(I) và O(II)
Câu 1 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế :
A. 2KClO3→→ 2KCl + O22
B. Fe2O3 + 6HCl →→ 2FeCl3 + 3H2O
C. SO3+ H22O →→H2SO4
D. Fe3O4 + 4H22→→ 3Fe + 4H22O
Câu 2 : Kim loại nào sau đây phản ứng được với axit H22SO4 loãng sinh khí hidro :
A. Đồng B. Thủy ngân C. Magie D. Bạc
Câu 3 : Hỗn hợp hidro và oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ thể tích khí oxi và hidro bằng :
A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 1 D. 3 : 1
Câu 4 : Dãy oxit bazo nào dưới đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazo :
A. Na2O , K2O , CaO B. Na22O , CuO , FeO
C. SO22 , SO33, NO D. BaO , MgO , Al22O33
Câu 5 : Dãy oxit kim loại nào sau đây tác dụng được với hidro :
A. CaO , ZnO , FeO B. Na22O , Al22O33 , ZnO
C. PbO , ZnO , Fe22O33 D. CuO , PbO , MgO
Câu 1 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế :
A. 2KClO3→ 2KCl + 3O2
B. Fe2O3+ 6HCl →→ 2FeCl3 + 3H2O
C. SO3+ H2O →→H2SO4
D. Fe3O4 + 4H2→→ 3Fe + 4H2O
Phản ứng B,D là pư thế
Câu 2 : Kim loại nào sau đây phản ứng được với axit H22SO44 loãng sinh khí hidro :
A. Đồng B. Thủy ngân C. Magie D. Bạc
Câu 3 : Hỗn hợp hidro và oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ thể tích khí oxi và hidro bằng :
A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 1 D. 3 : 1
Câu 4 : Dãy oxit bazo nào dưới đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazo :
A. Na22O , K22O , CaO B. Na22O , CuO , FeO
C. SO22 , SO33, NO D. BaO , MgO , Al22O33
Câu 5 : Dãy oxit kim loại nào sau đây tác dụng được với hidro :
A. CaO , ZnO , FeO B. Na22O , Al22O33 , ZnO
C. PbO , ZnO , Fe22O33 D. CuO , PbO , MgO
Đáp án D
D. CuS