Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 2
A B C O H K J
ta có \(\overrightarrow{AO}.\left(\overrightarrow{BO}+\overrightarrow{AC}-2\overrightarrow{BC}\right)=\overrightarrow{AO}.\overrightarrow{BO}+\overrightarrow{AO}.\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{AO}.2\overrightarrow{BC}\)
\(=\overrightarrow{AO}.\overrightarrow{BO}+\overrightarrow{AO}.\overrightarrow{AC}=AO.BO.cos\left(120^0\right)+AO.AC.cos\left(30^0\right)\)
\(=\frac{a\sqrt{3}}{3}.\frac{a\sqrt{3}}{3}.-\frac{1}{2}+\frac{a\sqrt{3}}{3}.a.\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{a^2}{3}\)
b.Gọi J là trung điểm CK
ta có \(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+2\overrightarrow{MC}=2\overrightarrow{MK}+2\overrightarrow{MC}=4\overrightarrow{MJ}\)
do \(\left|4\overrightarrow{MJ}\right|=a\Leftrightarrow MJ=\frac{a}{4}\)vậy tập hợp M là các điểm nằm trên đường tròn tâm J bán kính a/4.
Bài 3. điều kiện \(x\ge1\)
đặt \(\sqrt{x-1}=a\ge0\) ta có
\(a^2+a+3=3\sqrt{a^3+1}\)
hay \(\left(a^2-a+1\right)+2\left(a+1\right)=3\sqrt{\left(a^2-a+1\right).\left(a+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a^2-a+1}-\sqrt{a+1}\right)\left(\sqrt{a^2-a+1}-2\sqrt{a+1}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a^2-a+1=a+1\\a^2-a+1=4\left(a+1\right)\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\a=2\end{cases}}}\) hoặc \(a=\frac{5+\sqrt{37}}{2}\)
từ đó ta tìm được x thuộc tập \(S=\left\{1;5;\frac{33+5\sqrt{37}}{2}\right\}\)
1. Bảng giá trị lượng giác của một số cung hay góc đặc biệt :
2. Hệ thức cơ bản :
3. Cung liên kết :
(cách nhớ: cos đối, sin bù, tan hơn kém pi, phụ chéo)
Đây là những công thức lượng giác toán 10 dành cho những góc có mối liên hệ đặc biệt với nhau như : đối nhau, phụ nhau, bù nhau, hơn kém pi, hơn kém pi/2
• Hai góc đối nhau
cos(–x) = cosx
sin(–x) = – sinx
tan(–x) = – tanx
cot(–x) = – cotx
• Hai góc bù nhau
sin (π - x) = sinx
cos (π - x) = -cosx
tan (π - x) = -tanx
cot (π - x) = -cotx
• Hai góc hơn kém π
sin (π + x) = -sinx
cos (π + x) = -cosx
tan (π + x) = tanx
cot (π + x) = cotx
• Hai góc phụ nhau
4. Công thức cộng :
(cách nhớ : sin thì sin cos cos sin, cos thì cos cos sin sin dấu trừ, tan thì tan nọ tan kia chia cho mẫu số một trừ tan tan) :
6. Công thức nhân ba:
sin3x = 3sinx - 4sin3x
cos3x = 4cos3x - 3cosx
7. Công thức hạ bậc:
8. Công thức tính tổng và hiệu của sin a và cos a:
11. Công thức biến đổi tích thành tổng :
https://www.kienguru.vn/blog/cac-cong-thuc-luong-giac-toan-10-day-du-nhat
hok tốt
\(a,f\left(x\right)=\frac{x}{\sqrt{4-x}}\)
\(ĐKXĐ:4-x>0< =>x< 4\)
\(TXĐ:D=\left(4;-\infty\right)\)
ta có \(-5\in D\)nhưng \(5\notin D\)
hs ko chẵn cũng ko lẻ
\(b,f\left(x\right)=\sqrt{2x-1}+\sqrt{1+2x}\)
\(ĐKXĐ:x\ge\frac{1}{2};x\ge-\frac{1}{2}< =>x\ge\frac{1}{2}\)
\(TXĐ:D=[\frac{1}{2};+\infty)\)
bạn biện luận như câu trên thì ra đc hàm số ko chẵn cũng ko lẻ
\(c,f\left(x\right)=\sqrt{x-2}+\frac{1}{2+x}\)
\(ĐKXĐ:x\ge2;x\ne-2< =>x\ge2\)
\(D=[2;+\infty)\)
ta có \(3\in D\)nhưng \(-3\notin D\)nên hàm số ko chẵn cũng ko lẻ
\(d,f\left(x\right)=\left|2x-3\right|-\left|2x+3\right|\)
\(TXĐ:D=|R\)
\(\forall x\in D< =>-x\in D\)
\(-f\left(x\right)=\left|-2x-3\right|-\left|-2x+3\right|\)
\(-f\left(x\right)=\left|-\left(2x+3\right)\right|-\left|-\left(2x-3\right)\right|\)
\(-f\left(x\right)=\left|2x+3\right|-\left|2x-3\right|\)
\(-f\left(x\right)=-\left(-\left|2x+3\right|+\left|2x-3\right|\right)\)
\(-f\left(x\right)=-\left(\left|2x-3\right|-\left|2x+3\right|\right)=f\left(-x\right)\)
hàm số lẻ
hai câu còn lại cậu làm nốt hen
Sử dụng phương pháp biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩn:
- Nếu a>0a>0 thì ax+b>0ax+b>0⇔x>−ba⇔x>−ba nên S=(−ba;+∞)≠∅S=(−ba;+∞)≠∅ .
- Nếu a<0a<0 thì ax+b>0ax+b>0⇔x<−ba⇔x<−ba nên S=(−∞;−ba)≠∅S=(−∞;−ba)≠∅ .
- Nếu a=0a=0 thì ax+b>0ax+b>0 có dạng 0x+b>00x+b>0
+ Với b>0b>0 thì S=R.S=R.
+ Với b≤0b≤0 thì S=∅.
a) Dựng hình bình hành \(ACDB\).
Có \(AB=AC\)nên \(ACDB\)là hình thoi
suy ra \(AD\)là phân giác của \(\widehat{BAC}\).
Suy ra \(\widehat{BAD}=60^o\)
\(\Rightarrow\Delta ABD\)đều.
\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|=\left|\overrightarrow{AD}\right|=AD=a\).
b) Dựng hình bình hành \(BCDE\).
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2-2AB.ACcosBAC}=\sqrt{3}a\)
\(\left|\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{BC}\right|=\left|\overrightarrow{CD}+\overrightarrow{CB}\right|=\left|\overrightarrow{CE}\right|=CE\)
\(\widehat{CDE}=180^o-\widehat{BCD}=180^o-30^o=150^o\)
\(CE=\sqrt{DC^2+DE^2-2DC.DE.cosCDE}=\sqrt{a^2+3a^2-2a.\sqrt{3}a.cos150^o}=\sqrt{7}a\)