Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Em tham khảo phần dưới đây nha!
+ Ví dụ: hoa hồng, hoa bưởi, hoa ly
+ Bộ phận của hoa
- Hoa hồng và hoa bưởi có đủ 4 bộ phận chính là: đài, tràng, nhị và nhụy
- Hoa ly ko có đài hoa chỉ có 3 bộ phận chính là: tràng, nhị và nhụy
+ Giống nhau:
- Đều là hoa lưỡng tính
- Đều có nhị, nhụy và cánh hoa
+ Khác nhau
- Hoa hồng và hoa bưởi có đài, hoa ly ko có đài hoa
- Số lượng cánh của hoa hồng nhiều hơn hoa ly và hoa bưởi (5 cánh)
- Chỉ nhị của hoa ly dài hơn so với hoa hồng và hoa bưởi ...
- Đế hoa bưởi và hoa hồng phình to hơn đế hoa ly ....

Đặc điểm | Rễ cọc | Rễ chùm |
Vị trí rễ | 1 rễ cái mọc từ gốc thân, rễ con mọc từ rễ cái | nhiều rễ con mọc từ gốc thân |
Kích thước rễ | ko bằng nhau (Rễ cái to, rễ con nhỏ) | nhiều rễ con, dài gần bằng nhau |
Ví dụ | cây bưởi, cây mít | cây lúa, cây ngô |

Bảng 26.2
Tên Thực Vật | Nơi Sống |
Nhiệt độ môi trường ( Không khí) |
Phản ứng thích nghi với nhiệt độ môi trường |
Cây tre | Đất cằn cỗi | 20oC đến 30oC | Nếu < 20oC thì sẽ bị úng rễ và > 30oC sẽ héo úa |
Cây xương rồng | Đất cằn cỗi,sa mạc | >30oC | nếu <20oC Cây sẽ ko thích nghi được |
Cây bàng | Đất bình thường | 20oC đến 30oC | Rụng lá vào mùa Đông và mọc chồi vào mùa Xuân |
Cây lúa | Ruộng nước | 20oC đến 30oC | Nếu < 20oC thì sẽ bị úng rễ và > 30oC sẽ héo úa |
..... | .......... | .................... |
Mình chỉ biết vậy thôi nha
P.G.H
Câu hỏi của Kudo Shinichi - Vật lý lớp 6 | Học trực tuyến
Nhớ tìm câu hỏi tương tự trước khi hỏi nhé :)

Tảo xoắn:
- Nơi sống: Môi trường nước ngọt
- Hình dạng: Dạng sợi
- Màu sắc: Màu lục
- Sinh sản: sinh sản sinh dưỡng hoặc sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp
Rong mơ:
- Nơi sống: Môi trường nước mặn
- Hình dạng: Dạng cành cây
- Màu sắc: Màu lục và nâu.
- Sinh sản: sinh sản sinh dưỡng hoặc sinh sản hữu tính nhờ sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu

Hãy hoàn thanh bảng dưới đây:
Cấu tạo trong của phiến lá
STT | Tên các bộ phận của phiến lá | Cấu tạo | Chức năng chính |
1 | Biểu bì | Lớp tế bào trong suốt, vách ngoài dày | bảo vệ lá,cho ánh sáng vào bên trong |
2 | Lỗ khí | Hai tế bào hình hạt đậu | trao đổi khí và thoát hơi nước |
3 | Thịt lá | Lớp tế bào xếp sát nhau, chứa lục lạp Lớp tế bào có nhiều khoang chứa khí | thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ, chứa và trao đổi khí
|
4 | Gân lá | Bó mạch gỗ và bó mạch rây | vận chuyển các chất |
STT |
Tên các bộ phận của phiến lá |
Cấu tạo | Chức năng |
1 | Biểu bì | Lớp tế bào trong suốt, vách ngoài dày | bảo vệ lá cho nước vào bên trong |
2 | Lỗ khí | Hai tế bào hình hạt đậu | trao đổi khí và thoát hơi nước |
3 | Thịt lá |
Lớp tế bào xếp sát nhau, chứa lục lạp Lớp tế bào có nhiều khoang chứa khí |
thu nhận ánh sáng để chế tạo, chứa và trao đổi khí |
4 | Gân lá | Bó mạch gỗ và bó mạch rây | vận chuyển nước và muối khoáng |

So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ
|
* So với cây rêu thì cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn vì đã có rễ thật và đã có mạch dẫn.

STT | Tên các bộ phận của phiến lá | Cấu tạo |
Chức năng chính |
1 | Biểu bì |
Lớp tế bào trong suốt, vách ngoài dày |
Bảo vệ lá,cho ánh sáng vào bên trong |
2 |
Lỗ khí |
Hai tế bào hình hạt đậu |
Trao đổi khí và thoát hơi nước |
3 | Thịt lá |
Lớp tế bào xếp sát nhau, chứa lục lạp Lớp tế bào có nhiều khoang chứa khí |
Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ, chứa và trao đổi khí
|
4 | Gân lá | Bó mạch gỗ và bó mạch rây |
Vận chuyển các chất |
STT | Tên các bộ phận | Cấu tạo | Chức năng chính |
1 | Biểu bì | Lớp tế bào trong suốt vách ngoài dày |
Bảo vệ lá , cho ánh sáng chiếu vào |
2 |
Lỗ khí | Lớp tế bào hình hật đậu | Trao đổi khí và thoát hơi nước . |
3 | Thịt lá |
Lớp tế bào xếp xát nhau , chứa lục lạp .Lớp tế bào có nhiều khoang chứa khí |
Thu nhận ánh sáng để chế tạo ra chất hữu cơ , chứa và trao đổi khí |
4 | Gân lá | Bó mạch gỗ và bó mạch rây . | Vận chuyển các chất |

2. Hoàn thành các câu sau
- Các thành phần chính của hoa gồm: Đài hoa, tràng hoa, nhị, nhuỵ.
- Đài hoa có chức năng: Làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhuỵ.
- Cánh hoa có chức năng: Làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhuỵ.
- Nhị và nhụy là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa vì nhị có hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực và nhuỵ có bầu nhuỵ chứa noãn chứa tế bào sinh dục cái.
| |||||||||||||||||||||

- Rễ của cây có hai chức năng: hấp thụ chất dinh dưỡng và bám xuống lòng đất đễ cây đứng vững. Rễ hấp thụ nước, chất dinh dưỡng và chất khoáng như đồng, sắt, kẽm, mangan, v.v. để cây tăng trưởng.
-- Thân cây có nhiệm vụ vận chuyển dưỡng chất từ rễ cây lên nhánh, lá.
- Lá thu thập ánh sáng, năng lượng, điều chỉnh nhiệt độ, trao đổi khí, nơi dự trữ nước.
■ Lời giải:
Đặc
điểm
Bộ Ngỗng
Bộ Gà
Bộ Chim ưng
Bộ Cú
Mỏ
Mỏ dài, rộng, dẹp, bờ mỏ có những tấm sừng ngang
Mỏ ngắn, khoẻ
Mỏ khoẻ, quặp, sắc, nhọn
Mỏ quặp nhưng nhỏ hơn
Cánh
Cánh không đặc
sắc
Cánh ngắn, tròn
Cánh dài, khoẻ
Cánh dài, phủ lông mềm
Chân
Chân ngắn, có màng bơi rộng nối liền 3 ngón trước
Chân to, móng cùn, con trống chân có cựa
Chân to, khoẻ, có vuốt cong, sắc
Chân to, khoẻ, có vuốt cong,
sắc
Đời sống
Bơi giỏi, bắt mồi dưới nước, đi lại vụng về trên cạn.
Kiếm mồi bằng cách bới đất, ãn hạt. cỏ non, chân khớp, giun, thân mềm
Chuyên săn bắt mồi về ban ngày, bắt chim, gặm nhấm, gà, vịt
Chuyên săn mồi về ban đêm, ãn chủ yếu gậm nhấm, bay nhẹ nhàng không gây tiếng động
Đại diện
Vịt trời, le, thiên nga, ngỗng...
Công, trĩ, gà rừng...
Đại bàng, cắt, diều hâu, kền kền…
Cú lợn, cú mèo, cú vọ…