K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2017

2. Hoàn thành các câu sau

- Các thành phần chính của hoa gồm: Đài hoa, tràng hoa, nhị, nhuỵ.

- Đài hoa có chức năng: Làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhuỵ.

- Cánh hoa có chức năng: Làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhuỵ.

- Nhị và nhụy là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa vì nhị có hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực và nhuỵ có bầu nhuỵ chứa noãn chứa tế bào sinh dục cái.

1 tháng 12 2016
quả đậu hà lanquả khô
quả chanhquả thịt
quả cà chuaqua thit
quả táo taquả thịt
quả mơquả thịt
quả đu đủquả thịt
quả chòquả khô
quả cảiquả khô
quả boongquả thịt
quả thìa làquả khô

 

 
  
  

 

19 tháng 1 2017

Tên hoa Hoa đơn tính Hoa lưỡng tính 1. Hoa bưởi 2. Hoa mướp 3. Hoa bí 4. Hoa cam 5. Hoa liễu

Tên hoa Hoa đơn tính Hoa lưỡng tính
Hoa ngô \(X\)
Hoa lúa \(X\)
Hoa bầu \(X\)
Hoa ổi \(X\)

26 tháng 12 2017

Em tham khảo phần dưới đây nha!

+ Ví dụ: hoa hồng, hoa bưởi, hoa ly

+ Bộ phận của hoa

- Hoa hồng và hoa bưởi có đủ 4 bộ phận chính là: đài, tràng, nhị và nhụy

- Hoa ly ko có đài hoa chỉ có 3 bộ phận chính là: tràng, nhị và nhụy

+ Giống nhau:

- Đều là hoa lưỡng tính

- Đều có nhị, nhụy và cánh hoa

+ Khác nhau

- Hoa hồng và hoa bưởi có đài, hoa ly ko có đài hoa

- Số lượng cánh của hoa hồng nhiều hơn hoa ly và hoa bưởi (5 cánh)

- Chỉ nhị của hoa ly dài hơn so với hoa hồng và hoa bưởi ...

- Đế hoa bưởi và hoa hồng phình to hơn đế hoa ly ....

TRẮC NGHIỆM Em hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng nhất. Câu 1. Hoa thụ phấn nhờ gió có một số dấu hiệu điển hình để nhận biết, dấu hiệu nào dưới đây không nằm trong số đó ? A. Đầu nhụy có chất dính. B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng. C. Bao hoa thường tiêu giảm. D. Hạt phấn nhỏ và nhẹ. Câu 2. Cây nào dưới đây không...
Đọc tiếp

TRẮC NGHIỆM

Em hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng nhất.

Câu 1. Hoa thụ phấn nhờ gió có một số dấu hiệu điển hình để nhận biết, dấu hiệu nào dưới đây không nằm trong số đó ?

A. Đầu nhụy có chất dính.

B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng.

C. Bao hoa thường tiêu giảm.

D. Hạt phấn nhỏ và nhẹ.

Câu 2. Cây nào dưới đây không thụ phấn nhờ sâu bọ, cũng không thụ phấn nhờ gió ?

A. Mướp.

B. Rong đuôi chó.

C. Phượng vĩ.

D. Quỳnh.

Câu 3. Nhóm nào dưới đây gồm những loài hoa thụ phấn nhờ gió ?

A. Hoa cỏ may, hoa ngô, hoa lau.

B. Hoa cà, hoa bí đỏ, hoa chanh.

C. Hoa hồng, hoa sen, hoa cải.

D. Hoa râm bụt, hoa khế, hoa na.

Câu 4. Hoa thụ phấn nhờ gió thường có đặc điểm nào sau đây ?

A. Hạt phấn to, có gai.

B. Đầu nhuỵ ngắn.

C. Hoa có màu trắng.

D. Cánh hoa tiêu giảm.

Câu 5: Cây nào dưới đây thụ phấn chủ yếu nhờ gió ?

A. Hoa nhài.

B. Lúa.

C. Cam.

D. Mướp.

Câu 6: Hoa thụ phấn nhờ gió thường được trồng ở

A. nơi thoáng gió, ít vật cản.

B. nhà kính.

C. nơi thoáng gió, nhiều vật cản.

D. nơi kín gió, ít vật cản.

Câu 7: Người ta thực hiện giao phấn giữa những giống cây khác nhau nhằm mục đích gì?

A. Tạo giống cây mới có phẩm chất tốt.

B. Tạo giống cây mới có năng suất cao.

C. Tạo giống cây mới có phẩm chất tốt và năng suất cao.

D. Tạo giống cây mới chống bệnh tốt.

Câu 8: Thụ phấn nhờ con người cần trong những trường hợp nào?

A. Khi thụ phấn nhờ gió, nhờ sâu bọ gặp khó khăn.

B. Tăng khả năng tạo quả, hạt.

C. Tạo giống cây mới có phẩm chất tốt và năng suất cao.

D. Cả A, B và C.

Câu 9: Cây nào dưới đây thụ phấn chủ yếu nhờ sâu bọ?

A. Phi lao.

B. Lúa.

C. Nhài.

D. Ngô.

Câu 10: Nuôi ong trong các vườn cây ăn quả có lợi gì?

A. Giúp hoa giao phấn làm tăng sản lượng quả, hạt và tăng nguồn lợi về mật ong.

B. Tăng nguồn lợi về mật ong.

C. Con ong bảo vệ vườn cây khỏi sâu bệnh.

D. Tăng sản lượng quả.

1
27 tháng 2 2020

Câu 1. Hoa thụ phấn nhờ gió có một số dấu hiệu điển hình để nhận biết, dấu hiệu nào dưới đây không nằm trong số đó ?

A. Đầu nhụy có chất dính.

B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng.

C. Bao hoa thường tiêu giảm.

D. Hạt phấn nhỏ và nhẹ.

vì: Thụ phấn nhờ gió thường có hoa nằm ở ngọn cây, bao hoa thường tiêu giảm, chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ; đầu nhụy thường có lông dính. Trong đó, đặc điểm đầu nhụy có chất dính không phải là dấu hiệu điển hình do thụ phấn nhờ sâu bọ và thụ phấn nhờ gió đều có

Câu 2. Cây nào dưới đây không thụ phấn nhờ sâu bọ, cũng không thụ phấn nhờ gió ?

A. Mướp.

B. Rong đuôi chó.

C. Phượng vĩ.

D. Quỳnh.

vì: Cây rong đuôi chó sinh sản vô tính. Thụ phấn nhờ sâu bọ: mướp, dạ hương, quỳnh…

Câu 3. Nhóm nào dưới đây gồm những loài hoa thụ phấn nhờ gió ?

A. Hoa cỏ may, hoa ngô, hoa lau.

B. Hoa cà, hoa bí đỏ, hoa chanh.

C. Hoa hồng, hoa sen, hoa cải.

D. Hoa râm bụt, hoa khế, hoa na.

vì: Những loài hoa thụ phấn nhờ gió: Hoa cỏ may, hoa ngô, hoa lau. Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ: Hoa cà, hoa bí đỏ, hoa chanh, hoa hồng, hoa sen, hoa cải, hoa râm bụt, hoa khế, hoa na…

Câu 4. Hoa thụ phấn nhờ gió thường có đặc điểm nào sau đây ?

A. Hạt phấn to, có gai.

B. Đầu nhuỵ ngắn.

C. Hoa có màu trắng.

D. Cánh hoa tiêu giảm.

vì: Các loại hoa thụ phấn nhờ gió thường nhỏ, không có mùi thơm, màu sắc không mấy sặc sỡ, không có tuyến mật, trànghoa đơn giản hoặc không có. ... Đặc điểm: Hoa thường tập trung ở ngọn cây, bao hoa thường tiêu giảm, chỉ nhị dài, baophấn treo lủng lẳng, hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ, đầu hoặc vòi nhụy dài, có nhiều lông.

Câu 5: Cây nào dưới đây thụ phấn chủ yếu nhờ gió ?

A. Hoa nhài.

B. Lúa.

C. Cam.

D. Mướp.


vì:Các loại hoa thụ phấn nhờ gió thường nhỏ, không có mùi thơm, màu sắc không ... Một số loài thực vật thụ tinh nhờ gió là bồ công anh, cây lúa, cây ngô, cây lau, ...

Câu 6: Hoa thụ phấn nhờ gió thường được trồng ở

A. nơi thoáng gió, ít vật cản.

B. nhà kính.

C. nơi thoáng gió, nhiều vật cản.

D. nơi kín gió, ít vật cản.

vì: làm vậy sẽ giúp cho cây dễ thụ phấn, ít chướng ngại vật giúp cho hạt phấn bay đến cây khác dễ dàng hơn, trồng theo bãi với số lượng lớn giúp cây này thụ phấn với cây kia đem lại hiệu quả tốt hơn.

Câu 7: Người ta thực hiện giao phấn giữa những giống cây khác nhau nhằm mục đích gì?

A. Tạo giống cây mới có phẩm chất tốt.

B. Tạo giống cây mới có năng suất cao.

C. Tạo giống cây mới có phẩm chất tốt và năng suất cao.

D. Tạo giống cây mới chống bệnh tốt.

vì: Nhiệm vụ của ngành chọn giống là cải tiến các giống hiện có, tạo giống mới có năng suất cao phẩm chất tốt nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao

Câu 8: Thụ phấn nhờ con người cần trong những trường hợp nào?

A. Khi thụ phấn nhờ gió, nhờ sâu bọ gặp khó khăn.

B. Tăng khả năng tạo quả, hạt.

C. Tạo giống cây mới có phẩm chất tốt và năng suất cao.

D. Cả A, B và C.

vì: trong thực tế, con người chủ động thụ phấn nhằm mục đích tăng năng suất cho cây, giảm tỉ lệ họa không được thụ phấn.

Câu 9: Cây nào dưới đây thụ phấn chủ yếu nhờ sâu bọ?

A. Phi lao.

B. Lúa.

C. Nhài.

D. Ngô.

vì: Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm: màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất dính. VD: hoa nhài, hoa bưởi, hoa vải…

Câu 10: Nuôi ong trong các vườn cây ăn quả có lợi gì?

A. Giúp hoa giao phấn làm tăng sản lượng quả, hạt và tăng nguồn lợi về mật ong.

B. Tăng nguồn lợi về mật ong.

C. Con ong bảo vệ vườn cây khỏi sâu bệnh.

D. Tăng sản lượng quả.

vì : Ong có tập tính là hút mật trong các bông hoa đang nở. Trong quá trình hút mật thì ong sẽ giúp thụ phấn cho hoa ( bằng cách vận chuyển các hạt phấn chín đến các núm nhụy) . Nuôi ong trong vườn cây ăn quả giúp tăng số lượng hoa được thụ phấn, cây ra nhiều quả. Ngoài ra, ong sử dụng mật hoa để làm thức ăn và làm mật. Nuôi ong vừa giúp tăng sản lượng quả, vừa giúp tăng thêm thu nhập từ ong và sáp ong cho chủ vườn.

__Mình chọn đáp án và giải thích cho b r nha, b học tốt____

I. TRẮC NGHIỆM Em hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng nhất. Câu 1. Hoa thụ phấn nhờ gió có một số dấu hiệu điển hình để nhận biết, dấu hiệu nào dưới đây không nằm trong số đó ? A. Đầu nhụy có chất dính. B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng. C. Bao hoa thường tiêu giảm. D. Hạt phấn nhỏ và nhẹ. Câu 2. Cây nào dưới đây...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM

Em hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng nhất.

Câu 1. Hoa thụ phấn nhờ gió có một số dấu hiệu điển hình để nhận biết, dấu hiệu nào dưới đây không nằm trong số đó ?

A. Đầu nhụy có chất dính.

B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng.

C. Bao hoa thường tiêu giảm.

D. Hạt phấn nhỏ và nhẹ.

Câu 2. Cây nào dưới đây không thụ phấn nhờ sâu bọ, cũng không thụ phấn nhờ gió ?

A. Mướp.

B. Rong đuôi chó.

C. Phượng vĩ.

D. Quỳnh.

Câu 3. Nhóm nào dưới đây gồm những loài hoa thụ phấn nhờ gió ?

A. Hoa cỏ may, hoa ngô, hoa lau.

B. Hoa cà, hoa bí đỏ, hoa chanh.

C. Hoa hồng, hoa sen, hoa cải.

D. Hoa râm bụt, hoa khế, hoa na.

Câu 4. Hoa thụ phấn nhờ gió thường có đặc điểm nào sau đây ?

A. Hạt phấn to, có gai.

B. Đầu nhuỵ ngắn.

C. Hoa có màu trắng.

D. Cánh hoa tiêu giảm.

Câu 5: Cây nào dưới đây thụ phấn chủ yếu nhờ gió ?

A. Hoa nhài.

B. Lúa.

C. Cam.

D. Mướp.

Câu 6: Hoa thụ phấn nhờ gió thường được trồng ở

A. nơi thoáng gió, ít vật cản.

B. nhà kính.

C. nơi thoáng gió, nhiều vật cản.

D. nơi kín gió, ít vật cản.

Câu 7: Người ta thực hiện giao phấn giữa những giống cây khác nhau nhằm mục đích gì?

A. Tạo giống cây mới có phẩm chất tốt.

B. Tạo giống cây mới có năng suất cao.

C. Tạo giống cây mới có phẩm chất tốt và năng suất cao.

D. Tạo giống cây mới chống bệnh tốt.

Câu 8: Thụ phấn nhờ con người cần trong những trường hợp nào?

A. Khi thụ phấn nhờ gió, nhờ sâu bọ gặp khó khăn.

B. Tăng khả năng tạo quả, hạt.

C. Tạo giống cây mới có phẩm chất tốt và năng suất cao.

D. Cả A, B và C.

Câu 9: Cây nào dưới đây thụ phấn chủ yếu nhờ sâu bọ?

A. Phi lao.

B. Lúa.

C. Nhài.

D. Ngô.

Câu 10: Nuôi ong trong các vườn cây ăn quả có lợi gì?

A. Giúp hoa giao phấn làm tăng sản lượng quả, hạt và tăng nguồn lợi về mật ong.

B. Tăng nguồn lợi về mật ong.

C. Con ong bảo vệ vườn cây khỏi sâu bệnh.

D. Tăng sản lượng quả.

0
25 tháng 12 2017
STT Các bộ phận chính của hoa Cấu tạo Chức năng
1 Đài hoa

Gồm những lá dài,có màu xanh lục

Bảo vệ nhị và nhụy
2 Tràng hoa Gồm những cánh hoa,thường có màu sắc hoặc hương thơm Thu hút côn trùng, bảo vệ nhị và nhụy hoa
3 Nhị Có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực Cơ quan sinh sản của hoa
4 Nhụy Có bầu,chứa noãn mang tế bào sinh dục cái Cơ quan sinh sản của hoa
18 tháng 3 2018

1a,d

2b,c,e

19 tháng 3 2018

1 - a, c

2 - b, e

17 tháng 3 2017

So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ

Tên cây

Cơ quan sinh dưỡng

Mạch dẫn

Rễ

Thân

Cây rêu

Rễ giả

Thân

Chưa có mạch dẫn

Cây dương xỉ

Rễ thật

Thân

Có mạch dẫn

* So với cây rêu thì cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn vì đã có rễ thật và đã có mạch dẫn.

stttên vật mẫuđặc điểm của thân biến dạngChức năng đối với câyTên thân biến dạng
1Su hàoThân củ nằm dưới mặt đấtDự trữ chất dinh dưỡng cho cây dùng khi ra hoa.Thân củ
2Củ khoai tâyThân củ nằm trên mặt đấtDự trữ chất dinh dưỡng cho cây dùng khi ra hoa.Thân củ
3Củ gừngNằm trong đất.

 

Lá vảy không có màu xanh

Dự trữ chất dinh dưỡng dùng khi mọc chồi, ra hoa.Thân rễ
4Xương rồngThân chứa nhiều chất lỏng. Thân có màu xanhDự trữ nước. Quang hợpThân mọng nước

 

26 tháng 10 2017

đặc điểm chức năng của một số loại thân biến dạng.

stt tên vật mẫu đặc điểm của thân biến dạng chức năng đối với cây tên thân biến dạng
1 su hào thân củ nằm trên mặt đất chứa chất dự trữ thân củ
2 củ khoai tây thân củ nằm dưới mặt đất chứa chất dự trữ thân củ
3 củ gừng thân rễ nằm dưới mạt đất chứa chất dự trữ thân rễ
4 xương rồng thân mọng mọc trên mặt đất dự trữ nước thân mọng

6 tháng 10 2018
N h t n ư c
N h ì p h â n
T a m c

n

T g i n g

6 tháng 10 2018

Nói rõ câu hỏi hơn đi, ko hỉu j hết