K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

33 phút trước

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

32 phút trước

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

25 phút trước

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

24 phút trước

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

17 giờ trước (13:12)

- Ở các khu sinh học biển, sinh vật có sự khác nhau theo chiều thẳng đứng (chiều sâu) và chiều ngang: + Theo chiều thẳng đứng (chiều sâu): Sinh vật có sự phân tầng rõ rệt theo chiều sâu. Tầng nước mặt là nơi sống của nhiều sinh vật nổi, tầng giữa có nhiều sinh vật tự bơi, tầng dưới cùng có nhiều động vật đáy sinh sống.

ví dụ:

- Khu sinh học biển: Cỏ biển, tảo biển, rong nho, san hô, bạch tuộc, mực, ốc hương, tôm hùm, cá chỉ vàng, cá thu, cá heo, cá voi, hải cẩu,…

DT
8 giờ trước (22:16)

Sự phân bố sinh vật biển theo chiều sâu như:

- Tầng mặt biển:

+ Có ánh sáng, nhiệt độ cao, sinh vật như tảo, cá ngừ, mực sinh sống.

- Tầng trung gian:

+ Ánh sáng yếu, sinh vật như cá thu, cá tuyết, cá mòi sống ở đây.

- Tầng đáy:

+ Không có ánh sáng, áp suất cao, sinh vật đáy như giun, tôm, cá vây tay sinh sống.

19 giờ trước (11:35)

Giải:

Số thứ nhất là: \(\frac23:\frac35=\frac{10}{9}\) (số thứ hai)

Số thứ nhất bằng:

10 : (10 + 9) = \(\frac{10}{19}\) (tổng hai số)

Số thứ nhất là: 190 x \(\frac{10}{19}\) = 100

Số thứ hai là: 190 - 100 = 90

Kết luận: Số thứ nhất là: 100

Số thứ hai là 90

21 giờ trước (9:59)

Để giải phương trình \(\left(\right. \frac{1}{2} + 2 x \left.\right) \cdot \left(\right. 2 x - 3 \left.\right) = 0\), ta thực hiện các bước sau:

Bước 1: Áp dụng tính chất tích bằng 0 Phương trình có dạng tích của hai biểu thức bằng 0, tức là: \(\left(\right. \frac{1}{2} + 2 x \left.\right) = 0 \text{ho}ặ\text{c} \left(\right. 2 x - 3 \left.\right) = 0\)

Bước 2: Giải từng phương trình

  • Trường hợp 1: \(\frac{1}{2} + 2 x = 0\) \(2 x = - \frac{1}{2}\) \(x = - \frac{1}{2} \div 2 = - \frac{1}{4}\)
  • Trường hợp 2: \(2 x - 3 = 0\) \(2 x = 3\) \(x = \frac{3}{2}\)

Bước 3: Kết luận Vậy, phương trình có hai nghiệm: \(x = - \frac{1}{4} \text{ho}ặ\text{c} x = \frac{3}{2}\)

21 giờ trước (9:45)

Ở những vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi, kinh tế phát triển,... thường có dân cư đông đúc

Tick cho mik nha

19 giờ trước (11:24)

Dân cư trên thế giới tập trung đông đúc ở những vùng đồng bằng, khí hậu ôn hòa, đất đai màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất và sinh sống.

23 giờ trước (7:55)

(2x² - 3x - 2) : (x - 2)

= (2x² - 4x + x - 2) : (x - 2)

= [(2x² - 4x) + (x - 2)] : (x - 2)

= [2x(x - 2) + (x - 2)] : (x - 2)

= (x - 2)(2x + 1) : (x - 2)

= 2x + 1

23 giờ trước (7:59)

Ta có:

1
25 tháng 4

\(\frac16+\frac12+\frac31=\frac16+\frac36+\frac{18}{6}=\frac{22}{6}=\frac{11}{3}\)

17 giờ trước (13:34)

1/6+1/2+3/1=11/3