K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2018

\(\frac{3}{x+5}=15\%\)

\(\Rightarrow3:\left(x+5\right)=15\%\)

\(x+5=3:15\%\)

\(x+5=20\)

\(x=20-5\)

\(x=15\)

19 tháng 2 2018

\(\frac{3}{x+5}=15\%\)

\(\frac{3}{x+5}=\frac{3}{20}\)

\(\Rightarrow x+5=20\)

\(\Rightarrow x=15\)

17 tháng 2 2020

Mình đang cần gấp.Các bạn giúp nha

8 tháng 3 2021

Mình chỉ làm được bài một thôi:

BÀI 1:                                                                                Giải

Gọi ƯCLN(a;b)=d (d thuộc N*)

=> a chia hết cho d ; b chia hết cho d

=> a=dx ; b=dy  (x;y thuộc N , ƯCLN(x,y)=1)

Ta có : BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)=a.b

=> BCNN(a;b) . d=dx.dy

=> BCNN(a;b)=\(\frac{dx.dy}{d}\)

=> BCNN(a;b)=dxy

mà BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b)=15

=> dxy + d=15

=> d(xy+1)=15=1.15=15.1=3.5=5.3(vì x; y ; d là số tự nhiên)

TH 1: d=1;xy+1=15

=> xy=14 mà ƯCLN(a;b)=1

Ta có bảng sau:

x11427
y14172
a11427
b14172

TH2: d=15; xy+1=1

=> xy=0(vô lý vì ƯCLN(x;y)=1)

TH3: d=3;xy+1=5

=>xy=4

mà ƯCLN(x;y)=1

TA có bảng sau:

x14
y41
a312
b123

TH4:d=5;xy+1=3

=> xy = 2

Ta có bảng sau:

x12
y21
a510
b105

.Vậy (a;b) thuộc {(1;14);(14;1);(2;7);(7;2);(3;12);(12;3);(5;10);(10;5)}

9 tháng 5 2016

1/ \(\frac{7.25-49}{7.24+21}=\frac{7.25-7\cdot7}{7\cdot24+7\cdot3}=\frac{7\left(25-7\right)}{7\left(24+3\right)}=\frac{25-7}{24+3}=\frac{18}{27}\)

2/Vậy số đó là: 1.5/2/5=3.75

 

9 tháng 5 2016

bài 2 :

   Số cần tìm là :

         1,5 : \(\frac{2}{5}\)% = 1,5 : \(\frac{1}{250}\) = 375

 Hồi nãy mình nhầm !!!!

14 tháng 8 2016

\(S=\frac{\left(9\frac{3}{8}:5,2+3,4.2\frac{7}{34}\right):1\frac{9}{16}}{0,31.8\frac{2}{2}-5,61:27\frac{1}{3}}\)\(\Rightarrow S=\frac{\left(\frac{75}{8}.\frac{5}{26}+\frac{17}{5}.\frac{75}{34}\right):\frac{25}{16}}{\frac{31}{100}.9-\frac{561}{100}.\frac{3}{82}}\)\(\Rightarrow S=\frac{\left(\frac{75.5}{8.26}-\frac{17.75}{5.34}\right).\frac{16}{25}}{\frac{31.9}{100}-\frac{561.3}{100.82}}\)

\(\Rightarrow S=\frac{\left(\frac{375}{208}-\frac{15}{2}\right).\frac{16}{25}}{\frac{279}{100}-\frac{1682}{8200}}\)\(\Rightarrow S=\frac{\frac{-1185}{208}.\frac{16}{25}}{\frac{21196}{8200}}\)\(\Rightarrow S=\frac{-237}{65}:\frac{21196}{8200}\)\(\Rightarrow S=\frac{-194340}{137774}\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{3}S\Rightarrow x=\frac{2}{3}.\frac{-194340}{137774}\Rightarrow x=\frac{-388680}{413322}\)

14 tháng 8 2016

\(M=\frac{23\frac{11}{15}-26\frac{13}{20}}{12^2+5^2}:\frac{1-\frac{1}{3}-\frac{1}{42}-\frac{1}{56}}{3^2.13.2}-\frac{19}{37}\)\(\Rightarrow M=\frac{\frac{356}{15}-\frac{533}{20}}{12^2+5^2}:\frac{\frac{5}{8}}{3^2.13.2}-\frac{19}{37}\)

\(\Rightarrow M=\frac{\frac{-35}{12}}{12^2+5^2}.\frac{3^2.13.2}{\frac{5}{8}}-\frac{19}{37}\)\(\Rightarrow M=\frac{-84}{13}-\frac{19}{37}\Rightarrow M=\frac{-3355}{481}\Rightarrow15\%M=\frac{-3355}{481}.15\%\Rightarrow15\%M=\frac{-2013}{1924}\)

27 tháng 1 2018

a)    \(\frac{x}{5}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\)\(x=\frac{2.5}{3}=\frac{10}{3}\)

Vậy....

b)   \(\frac{x+3}{15}=\frac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\)\(5\left(x+3\right)=15\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+3=3\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=0\)

Vậy....

27 tháng 1 2018

mấy câu này bạn tích chéo là được 

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow a.d=b.c\)  rồi giải bình thường 

19 tháng 3 2017

Bài 1:

\(\left(\frac{3}{5}x+8\right):20=1\)

\(\frac{3}{5}x+8=1.20\)

\(\frac{3}{5}x+8=20\)

\(\frac{3}{5}x=20-8\)

\(\frac{3}{5}x=12\)

\(x=12:\frac{3}{5}\)

\(x=20\)

\(\left(\frac{5}{2}x-3\right):15=\frac{3}{10}\)

\(\frac{5}{2}x-3=\frac{3}{10}.15\)

\(\frac{5}{2}x-3=\frac{9}{2}\)

\(\frac{5}{2}x=\frac{9}{2}+3\)

\(\frac{5}{2}x=\frac{15}{2}\)

\(x=\frac{15}{2}:\frac{5}{2}\)

\(x=3\)

19 tháng 3 2017

để \(\frac{n-1}{n+3}\)là số nguyên thì n-1 chia hết cho n+3

ta có:n-1=n+3-4

để n-1 chia hết cho n+3

thì -4 chia hết cho n+3

=>n+3\(\in\)Ư(-4)

Ư(-4)={-1,-2,-4,4,2,1}

ta có bảng:

n+31-12-24-4
n-2-4-1-51-7

vậy với n\(\in\){-7,-5,-4,-2,-1,1} thì \(\frac{n-1}{n+3}\)có giá trị nguyên

5 tháng 6 2019

1.b) \(\left(\left|x\right|-3\right)\left(x^2+4\right)< 0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3\\x^2+4\end{cases}}\) trái dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3< 0\\x^2+4>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|< 3\\x^2>-4\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{0;\pm1;\pm2\right\}\)

\(TH1:\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3>0\\x^2+4< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|>3\\x^2< -4\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{\varnothing\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0;\pm1;\pm2\right\}\)

5 tháng 6 2019

Bài 1b) có thể giải gọn hơn nhuư thế này