K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2019

11 học sinh

18 tháng 8 2021

Lớp 5A cử một số bạn tham gia cuộc thi “ Trạng Nguyên Nhỏ Tuổi”
Số học Sinh còn lại của lớp nhiều hơn 

số học sinh cả lớp là 8 em. Nếu
số em tham gia cuộc thi bớt đi 2 em thì số học sinh tham gia bằng 

số
học sinh của cả lớp. Tính số em học sinh tham gia cuộc thi “ Trạng Nguyên
Nhỏ Tuổi

21 tháng 3 2019

11 học sinh đúng 100000000000%😁

7 tháng 6 2019

Vì số Hs còn lại hơn 1/2 số Hs của cả lớp là 11 em nên số HS tham gia đồng diễn thêm 11 em sẽ bằng 1/2 số HS cả lớp. Vì số HS tham gia đồng diễn bớt đi 2 em sẽ bằng 1/4 số HS cả lớp nên khi đó số HS tham gia đồng diễn cộng thêm: 2 + 11 = 13 (Hs) sẽ bằng 1/2 số Hs cả lớp. Phân số chỉ 13 Hs là:                             1/2 - 1/4  = 1/4 (số Hs cả lớp).                                                                                                 Vậy số Hs cả lớp là: 13 : 1/4  = 52 ( Hs)   Số Hs tham gia đồng diễn thể dục là: 52 : 4 + 2 = 15 ( Hs). Đáp số: 15 học sinh

14 tháng 11 2023

              Dùng phương pháp giải ngược em nhé

Nếu ngày thứ 4 chỉ có \(\dfrac{2}{5}\) số học sinh còn lại của ngày thứ 3 tham gia thì số học sinh không tham gia là: 

                    5 + 1 = 6 (học sinh)

6 học sinh ứng với phân số là:

        1 - \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{3}{5}\)(Số học sinh còn lại sau ngày thứ 3)

Số học sinh còn lại sau ngày thứ ba là:

         6 : \(\dfrac{3}{5}\) = 10 (học sinh)

Nếu ngày thứ  3 chỉ có \(\dfrac{2}{5}\) số học sinh còn lại của ngày thứ hai tham thì số học sinh chưa tham gia là:

             10 + 2 = 12 (học sinh)

12 học sinh ứng với phân số là: 

              1 - \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{3}{5}\)(số học sinh còn lại của ngày thứ 2)

  Số học sinh còn lại của ngày thứ 2 là:

                12 : \(\dfrac{3}{5}\) = 20 (học sinh)

Nếu ngày thứ 2 chỉ có \(\dfrac{1}{4}\) số học sinh còn lại của ngày thứ 1 tham gia thì số học sinh chưa tham gia là:

                20 + 1   = 21 (học sinh)

21 học sinh ứng với phân số là:

     1 - \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{3}{4}\)( số học sinh còn lại sau ngày thứ 1)

    21 : \(\dfrac{3}{4}\) = 28 (học sinh)

Nếu ngày thứ nhất chỉ có \(\dfrac{1}{6}\) số học sinh của lớp tham gia thì số học sinh chưa tham gia là:

          28 + 2 = 30 (học sinh)

30 học sinh ứng với phân số là:

     1 - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{5}{6}\) (Số học sinh của lớp 6A)

Số học sinh của lớp 6A là:

      30 : \(\dfrac{5}{6}\) = 36 (học sinh)

Đáp số: 36 học sinh

    

 

 

 

 

         

             

 

22 tháng 5 2020
Vchbxggagcc?,'mbhnnvkfhc:@&₫"98 
  
  
4 tháng 1 2017

wa.........abatngo

10 tháng 4 2016

Số học sinh mặc áo màu trắng chiếm :

1 - (2/5 + 3/7) = 6/35 (số học sinh lớp 5A)

Đáp số : 6/35 số học sinh lớp 5A

10 tháng 4 2016

Phân số chỉ tổng số học sinh mặc áo vàng và áo xanh là :

\(\frac{2}{5}\)+\(\frac{3}{7}\)=\(\frac{29}{35}\)( tổng số học sinh của lớp )

Phân số chỉ số học sinh mặc áo trắng của lớp 5a là :

1 - \(\frac{29}{35}\)\(\frac{6}{35}\)( tổng số học sinh của lớp )

Đáp số : \(\frac{6}{35}\)tổng số học sinh của lớp

1 tháng 11 2023

= 240 nha bạn

1 tháng 11 2023

Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ và 250 < x < 300)

Do khi xếp hàng 10 và 15 đều vừa đủ nên x ∈ BC(10; 15)

Ta có:

10 = 2.5

15 = 3.5

⇒ BCNN(10; 15) = 2.3.5 = 30

⇒ x ∈ BC(10; 15) = B(30) = {0; 30; 60; 90; 120; 150; 180; 210; 240; 270; 300; ...}

Mà 250 < x < 300

⇒ x = 270

Vậy số học sinh cần tìm là 270 học sinh