K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2018

Trường hợp 1: Tia Oz nằm trong nửa mp bờ Oy chứa tia Ox

O y x z 25 độ 55 độ

Vì \(\widehat{zOy}< \widehat{xOy}\left(25^0< 55^0\right)\)

Nên tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy

=> \(\widehat{zOy}+\widehat{xOz}=\widehat{xOy}\)

\(\Leftrightarrow25^0+\widehat{xOz}=55^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{xOz}=55^0-25^0\)

Vậy \(\widehat{xOz}=30^0\)

Trường hợp 2: Tia Oz không nằm trên nửa mp bờ Oy chứa tia Ox

O y x 55 độ z 25 độ

Vì tia Oz không nằm trên cùng một nửa mp bờ Oy chứa Ox

=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

=> \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\) 

\(\Leftrightarrow55^0+25^0=\widehat{xOz}\)

Vậy \(\widehat{xOz}=80^0\)

5 tháng 2 2018

góc xOy=55 độ

góc yOz=25 độ

=> góc xOz= xOy+yOz

=55+25

=80 độ

Vậy góc xOz=80 độ

Do góc xoz =60o

mà Om là tia pgiac của \(\widehat{zox}\)

=>\(\widehat{zOm}=\widehat{mOx}=\dfrac{60}{2}=30^o\)

Ta có: \(\widehat{yOz}+\widehat{xOz}=100^o\) (do 2 góc kề bù)

=> \(\widehat{yOz}=100^o-\widehat{xOz}\\ =100^o-60^o=40^o\)

Mà On là tia phân giác \(\widehat{yOz}\)

=>\(\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\widehat{yOz}:2=40^o:2=20^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=\widehat{nOz}+\widehat{zOm}=20^o+30^o=50^o\)

Vậy góc mOn=50o

 

 

21 tháng 7 2023

Để tính số đo của góc ∠���MON, ta sử dụng các thông tin đã cho:

Góc ∠���xOy có số đo là 100 độ.

  1. Góc ∠���xOz có số đo là 60 độ.

Do ∠���=∠���+∠���xOy=xOz+zOy, ta có:

100∘=60∘+∠���100=60+zOy.

Từ đó, ta tính được số đo của góc ∠���zOy:

∠���=100∘−60∘=40∘zOy=10060=40.

∠���MON là góc phân giác của ∠���zOy, nên số đo của ∠���MON bằng một nửa số đo của ∠���zOy:

∠���=40∘2=20∘MON=240=20.

Vậy, số đo của góc ∠���MON là 20 độ.

mk không vẽ hình nha ì hì:

a) Vì góc xOy và yOz là 2 góc kề nhau nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

suy ra xOy + yOz=xOz

          40 + 120 = xOz

suy ra xOz = 160 độ

b) Vì Ot là tia phân giác của góc xOz nên 

xOt= xOz :2=160:2=80

Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox vì xOy < xOt ( 40 < 80 )

suy ra tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Ot(1)

suy ra xOy + yOt = xOt

          40 + yot = 80

                  yot= 80-40=40 độ

Suy ra xoy=yot=40 độ(2)

c) Từ (1) và(2) suy ra tia Oy là tia phân giác của xOt

nhớ k cho mk nha

nếu sai sót thì mong bn đừng giận nha

5 tháng 4 2019

thank you .

13 tháng 6 2018

a, Vì Oy nằm giữa Ox và Oz (góc xOy nhỏ hơn góc xOz)

➡️Góc xOy + góc yOz = góc xOz

➡️Góc yOz = góc xOz - góc xOy

➡️Góc yOz = 110° - 45° = 65°

b, Vì On là tia phân giác của góc xOy

➡️Góc xOn = góc yOn = góc xOy ÷ 2 = 45° ÷ 2 = 22,5°

Vì Om là tia phân giác của góc yOz

➡️Góc yOm = góc zOm = góc yOz ÷ 2 = 110° ÷ 2 = 55°

Góc nOm = góc yOn + góc zOm

➡️Góc nOm = 22,5° + 55° = 77,5°

Hok tốt nhoa~

13 tháng 6 2018

A. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ta có

      xOy<xOz( vì 45o<110o)

Nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

Do đó : xOy + yOz= xOz

Hay.      40o.   + yOz= 110o

==>.                yOz= 110o—40o

Nên           yOz= 70o

a) ta có: xOz+yOz = xOy

          => xOz + 300 = 600

         => xOz = 600 - 300

        => xOz = 300

26 tháng 4 2018

Góc xoz = xoy + yoz  = 60o + 90o = 150 o

Số đo góc bù với góc xoy là : 180o - 60o = 120o