Bài 5: Cho tam giác ABC nhọn có đường cao AH. Vẽ phía ngoài tam giác ABC một tam giác ABE vuông cân tại B 1) Chứng minh EBH và BAH bù nhau. 2) Trên tia đổối của tia AH lấy điểm sao cho Al = BC. Chứmg minh AABI = ABEC. 3) Chứng minh EC 1 BI 4) Kẻ Bx vuông góc với IC tại N, Cy vuông góc với AC. Gọi F là giao điểm của Bx và Cy. Tinh số đo góc AFC ? 5) Chứng minh ba đường thẳng AH, CE, BF đồng qui. 6) Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để: 6.1, Ba điểm 4, E, F thắng hàng. 6.2, Điểm 4 là trung điểm của đoạn thẳng EF. 7) Giả sử tam giác ABC đều có cạnh dài 4cm. Tính độ dài các đoạn thắng 4H, BF và chu vi tam giác IBC (làm trồn đến chữ số thập phân thứ hai)? Bài 6: Cho tam giác AABC cân tại 4. Các đưởng trung tuyến BD và CE cắt nhau tại 1. 1) Chứng minh AABD= AMCE, ABDC = ACEB. 2) Chứng minh AAED, AIED và ABCI là các tam giác cân. 3) Chứng minh đường thẳng AI là đường trung trực của đoạn DE. 4) Chứng minh ED/BC. 5) Trên tia đối của tia DI lấy điểm K sao cho DI DK. Chứng minh AI//CK. 6) Chứng minh / là trung điểm của BK. 7) Gọi H là trung điểm của BC. Qua B kẻ tia Br và tia Cy vuông góc lần lượt với AB và AC cắt nhau tại F.Chứng minh A.1,H.F thắng hàng. 8) Chứng minh BD > CD. 9) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường thắng BK tại G. Tam giác ABC phải thỏa mãn điều kiện gì để AG = AB. 10) Chứng minh BC+Al > 4ID. Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại 4, có AB < AC, 1) So sánh các góc của AABC,
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có \(\widehat{AHB}=90^o\)
Theo tính chất góc ngoài của tam giác, ta có:
\(\widehat{IAB}=\widehat{AHB}+\widehat{HBA}=90^o+\widehat{HBA}=\widehat{EBA}+\widehat{HBA}=\widehat{CBE}\)
Xét tam giác ABI và tam giác BEC có:
AI = BC (gt)
BA = EB (gt)
\(\widehat{IAB}=\widehat{CBE}\) (cmt)
\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta BEC\left(c-g-c\right)\)
b) Do \(\Delta ABI=\Delta BEC\Rightarrow BI=EC\)
Gọi giao điểm của EC với AB và BI lần lượt là J và K.
Do \(\Delta ABI=\Delta BEC\Rightarrow\widehat{KBJ}=\widehat{BEK}\)
Vậy thì \(\widehat{KBJ}+\widehat{KJB}=\widehat{BEK}+\widehat{KJB}=90^o\)
Suy ra \(\widehat{BKJ}=90^o\) hay \(BI\perp CE\)
c) Chứng minh hoàn toàn tương tự ta có \(IC\perp BF\)
Gọi giao điểm của IC và BF là T.
Xét tam giác IBC có IH, CK, BT là các đường cao nên chúng đồng quy tại một điểm.
Vậy AH, EC, BF đồng quy tại một điểm.
a) Ta có \(\widehat{AHB}=90^o\)
Theo tính chất góc ngoài của tam giác, ta có:
\(\widehat{IAB}=\widehat{AHB}+\widehat{HBA}=90^o+\widehat{HBA}=\widehat{EBA}+\widehat{HBA}=\widehat{CBE}\)
Xét tam giác ABI và tam giác BEC có:
AI = BC (gt)
BA = EB (gt)
\(\widehat{IAB}=\widehat{CBE}\) (cmt)
\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta BEC\left(c-g-c\right)\)
b) Do \(\Delta ABI=\Delta BEC\Rightarrow BI=EC\)
Gọi giao điểm của EC với AB và BI lần lượt là J và K.
Do \(\Delta ABI=\Delta BEC\Rightarrow\widehat{KBJ}=\widehat{BEK}\)
Vậy thì \(\widehat{KBJ}+\widehat{KJB}=\widehat{BEK}+\widehat{KJB}=90^o\)
Suy ra \(\widehat{BKJ}=90^o\) hay \(BI\perp CE\)
c) Chứng minh hoàn toàn tương tự ta có \(IC\perp BF\)
Gọi giao điểm của IC và BF là T.
Xét tam giác IBC có IH, CK, BT là các đường cao nên chúng đồng quy tại một điểm.
Vậy AH, EC, BF đồng quy tại một điểm.
Vẽ hình đi bạn
Rồi mình giúp bạn làm
Vẽ hình xong gửi tin nhắn cho mình
:) Chúc bạn học tôt
@@
a) Ta có : \(\widehat{IAB}=180^0-\widehat{BAH}=180^0-\left(90^0-\widehat{ABC}\right)=90^0+\widehat{ABC}=\widehat{EBC}\)
Xét \(\Delta\)ABI và \(\Delta\)BEC có :
AI = BC(gt)
\(\widehat{IAB}=\widehat{EBC}\)(cmt)
AB = BE(tam giác ABE vuông cân tại B)
=> \(\Delta\)ABI = \(\Delta\)BEC (c-g-c)
b) \(\Delta\)ABI = \(\Delta\)BEC (câu a) nên : BI = EC(hai cạnh tương ứng)
\(\widehat{ECB}=\widehat{BIA}\)hay \(\widehat{ECB}=\widehat{BIH}\)
Gọi giao điểm của CE với AB là M
Ta có : \(\widehat{MCB}+\widehat{MBC}=\widehat{BIH}+\widehat{IBH}=90^0\Rightarrow\widehat{BMC}=90^0\)
Do đó \(CE\perp BI\)
Gọi giao điểm của BF và AC là N
Ta có : \(\widehat{NCB}+\widehat{NBC}=\widehat{CIH}+\widehat{ICH}=90^0\Rightarrow\widehat{BNC}=90^0\)
=> BF vuông góc với CI
c) \(\Delta\)BIC có : AH,CE,BF là ba đường cao => AH,CE,BF đồng quy
cho tam giác nhọn ABC ,AH vuông tại BC (H thuộc BC) .Về phía ngoài của tam giác vẽ các tam giác vuông cân ABC và ACF vuông tại B và C.Trên tia đối của tia AH lấy điểm I sao cho AI=BC . chứng minnh tam giác ABI=tam giác BEC
là sao vậy mọi người
a) Tam giác ABI và BEC có: AI = BC, \(\widehat{BAI}=\widehat{EBC}\left(=90^o+\widehat{ABH}\right)\), AB = BE
\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta BEC\left(c.g.c\right)\)
b) Từ câu a => BI = CE và \(\widehat{ABI}=\widehat{BEC}\Rightarrow\widehat{ABI}+\widehat{EBI}=\widehat{BEC}+\widehat{EBI}=90^o\Rightarrow BI⊥CE\)
c) Chứng minh tương tự ta được \(CI⊥BF\)
Xét tam giác BIC có AH, CE, BF là ba đường cao nên đồng quy tại một điểm.
Em tham khảo tại đây nhé.
Câu hỏi của Đức Tạ - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Trả lời:
a, Vì ^KAB là góc ngoài của tg ABH
=> ^KAB = ^ABH + ^AHB ( tc )
hay ^KAB = ^ABH + 90o (1)
Ta có: ^DBC = ^ABH + ^ABD = ^ABH + 90o (2)
Từ (1) và (2) => ^KAB = ^DBC
Xét tg DBC và tg BAK có:
BD = BA ( tg ABD vuông cân tại B )
BC = KA (gt)
^DBC = ^KAB (cmt)
=> tg DBC = tg BAK (cgc)
Trả lời:
b, Gọi M là giao điểm của KC và BE
Vì ^KAC là góc ngoài của tg AHC
=> ^KAC = ^ACH + ^AHC (tc)
hay ^KAC = ^ACH + 90o (3)
Ta có: ^BCE = ^ACH + ^ACE = ^ACH + 90o (4)
Từ (3) và (4) => ^KAC = ^BCE
Xét tg KAC và tg BCE có:
KA = BC ( gt )
^KAC = ^BCE ( cmt )
AC = CE ( tg ACE vuông cân tại C )
=> tg KAC = gt BCE ( c - g - c )
=> ^AKC = ^CBE ( 2 góc tương ứng )
=> ^AKC + ^KCB = ^CBE + ^KCB
Mà tg KHC vuông tại H có: ^AKC +^KCB = 90o (tc)
=> ^CBE + ^KCB = 90o
=> tg MBC vuông tại M (tc)
=> KC \(\perp\)BE ( đpcm )
c, Gọi N là giao điểm của KB và DC
Vì tg DBC = tg BAK ( chứng minh ở ý a )
=> ^DCB = ^AKB ( 2 góc tương ứng )
=> ^DCB + ^KBC = ^AKB + ^KBC
Mà tg KBH vuông tại H có: ^AKB + ^KBC = 90o (tc)
=> ^DCB = ^KBC = 90o
=> tg NBC vuông tại N (tc)
=> KB \(\perp\)DC
Xét KBC có:
CD là đường cao thứ nhất ( CD \(\perp\)KB )
KH là đường cao thứ hai ( KH \(\perp\)BC )
BE là đường cao thứ ba ( BE \(\perp\)KC )
=> CD, KH, BE đồng quy ( tc ) ( đpcm ).