K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2018

2 số tiếp theo là -53/60;-9/10

3 tháng 2 2018

Bạn chỉ ra quy luật giúp mình với

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long a[1000],i,n;

int main()

{

cin>>n;

for (i=1; i<=n; i++) cin>>a[i];

for (i=1;i<=n; i++) if (a[i]%2==0) cout<<a[i]<<" ";

cout<<endl;

for (i=1; i<=n; i++) if (a[i]%2!=0) cout<<a[i]<<" ";

cout<<endl;

for (i=1; i<=n; i++) if (a[i]%9==0) cout<<a[i]<<" ";

return 0;

}

5 tháng 7 2021

program bai1;

uses crt;

var i,j,d:integer;

a:array[1..100]of real;

t,k:real;

begin

  clrscr;

  i:=1;

  while 1/i>0.0321 do

  begin

    a[i]:=1/i;

    inc(i);

    d:=i;

  end;

  writeln('mang tren co ',d,' so hang');

  i:=1;

  while t+a[i]<=3 do

  begin

    t:=t+a[i];

    inc(i);

  end;

  writeln('so can tim la: ',a[i+1]:5:4);

  writeln(a[i+1]:5:4,' la so hang thu ',i+1);

  write('nhap k:');readln(k);

  for i:=1 to d do

  if (k>a[i])and(k<a[i-1]) then writeln(k:5:4,' nam giua ',a[i]:5:4,' va ',a[i-1]:5:4);

  readln;

end.

5 tháng 7 2021

program bai1;

uses crt;

var i,j,d:integer;

a:array[1..100]of real;

t,k:real;

begin

  clrscr;

  i:=1;

  while 1/i>0.0321 do

  begin

    a[i]:=1/i;

    inc(i);

    d:=i;

  end;

  writeln('mang tren co ',d,' so hang');

  i:=1;

  while t+a[i]<=3 do

  begin

    t:=t+a[i];

    inc(i);

  end;

  writeln('so can tim la: ',a[i+1]:5:4);

  writeln(a[i+1]:5:4,' la so hang thu ',i+1);

  write('nhap k:');readln(k);

  for i:=1 to d do

  if (k>a[i])and(k<a[i-1]) then writeln(k:5:4,' nam giua ',a[i]:5:4,' va ',a[i-1]:5:4);

  readln;

end.

29 tháng 4 2020

Trong quá trính biến đổi giả sử trên bảng có các số a1;a2;...an ta tính đặc số P của bộ này là P=(a1+1)(a2+1)...(an+1)

Ta chứng minh đặc số P không đổi trong quá trình thực hiện phép biến đổi như trên

Thật vậy, giả sử xóa đi 2 số a,b, Khi đó trong tích P mất đi thừa số (a+1)(b+1)

Nhưng đó là ta thay a,b bằng a+b+ab nên trong tích P lại được thêm thừa số a+b+ab+1=(a+1)(b+1)

Vậy P không đổi

Như vậy P ở trạng thái ban đầu bằng P ở trạng thái cuối cùng

Ở bộ số đầu ta có:

\(P=\left(1+1\right)\left(\frac{1}{2}+1\right)\left(\frac{1}{3}+1\right)...\left(\frac{1}{2013}+1\right)=2\cdot\frac{3}{2}\cdot\frac{4}{3}....\frac{2014}{203}=2014\)

Giả sử số số cuối cùng còn lại là x thì ở số này ta có: P=x+1

Từ số suy ra x=2013

9 tháng 9 2023

1, Dãy a nha với d= 2

2, 

\(u_1=3.1+1=4\\ u_2=3.2+1=7\\ d=u_2-u_1=7-4=3\)

 

???????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

1 tháng 3 2016

toán lớp 4 mà bn, đây là cách giải đầy đủ nhất

Ta xét từng dãy số :

*S1: Ta nhận thấy : dãy trên toàn chữ số lẻ. Mà  1000 là số chẵn

=>1000 không thuộc  S1 

*S2:Ta nhận thấy :  dãy trên được viết theo quy luật : Mỗi số hạng ( kể từ số hạng thứ 2) bằng số hạng đứng trước nó cộng 4

Ta thấy :

2:4=0 dư 2                                              14:4=3 dư 2

6:4=1 dư 2                                           18:4=4 dư 2

10:4=2 dư 2                                        ………………….

Vậy dãy số trên là dãy số chia cho 4 dư 2

Mà  1000:4=250 dư 0

=>1000 không thuộc S2 

*S3: Ta nhận thấy : dãy trên được viết theo quy luật: Mỗi số hạng ( kể từ số hạng thứ 2) bằng số hạng đứng trước nó cộng  8.

Ta thấy :

4:8=0 dư 4                                     28:8=3 dư 4

12:8=1 dư 4                                   36:8=4 dư 4

20:8=2 dư 4                               …………..

Vậy dãy trên là dãy số chia cho 8 dư 4

Mà  1000:8=125 dư 0

=>1000 không thuộc  S3

*S4:Ta nhận thấy :dãy trên được viết theo quy luật: Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ 2) bằng số hạng thứ đứng trước nó cộng  16

8:16=0 dư 8                             56:16=3 dư 8

24:16=1 dư 8                           72:16=4 dư 8

40:16=2 dư 8                          ………………

Vậy dãy trên là dãy số chia cho 16 dư 8

Mà 1000:16=62 dư 8

=>1000 thuộc S4

Vậy 1000 nằm ở S4