Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Quy luật: Tính từ số hạng thứ 2 của dãy số thì mỗi số bằng số liền trước cộng 5 đơn vị.
b) B={26;31;36;41;46;51}
c) Đặt số hạng thứ 2017 của dãy số là a2017
Ta có: (a2017−1):5+1=2017
⇔(a2017−1):5=2017−1
⇔(a2017−1):5=2016
⇔a2017−1=2016.5
⇔a2017−1=10080
⇔a2017=10080+1
⇔a2017=10081
Vậy số hạng thứ 2017 của dãy số là 10081.
d) Số 211 ở vị trí thứ:
(211−1):5+1=43
e) Đặt số hạng thứ 100 của dãy là x100
Ta có: (x100−1):5+1=100
⇔(x100−1):5=99
⇔x100−1=99.5
⇔x100−1=495
⇔x100=495+1=496
Vậy số hạng thứ 100 của dãy số là 496.
Tổng của 100 số hạng đầu tiên của dãy số:
(1+496).1002=24850
a, Quy luật của dãy trên là : a = 5.(a-1) + 1 ( a thuộc N )
b, Tập hợp B gồm {1;6;11;16;21;26}
c, Số hạng thứ 2017 là : 5.(2017-1)+1 = 10081
d, Có : 211 = 5 x 42 + 1 nên số 211 là số thứ 42+1 = 43 của dãy
e, 100 số hạng đầu tiên của dãy là : 1;6;11;16;.....;496
Tổng của dãy 100 số hạng trên là : ( 1 + 496) x 100 : 2 = 24850
Tk mk nha
Mình chỉ làm theo cách nghĩ vì năm nay cũng lớp 6 thôi.
Bài 1: Tìm x thuộc Z biết:
a) (+22)+(+23)+x=21+|-24|
22+23+x=21+24
45+x=45
=>x=0
b)|-11|+|-7|=x+3
11+7=x+3
18=x+3
x=18-3
=>x=16
c)8+|x|=|-8|+11
8+|x|=8+11
8+|x|=19
|x|=19-8
|x|=11
=>x=11 hoặc x=-11
d)|x|+15=-9
|x|=-9-15
|x|=-24
Vì giá trị tuyệt đối của mọi số nguyên luôn là 1 số nguyên dương
mà |x|=-24
+> x không có giá trị nào thỏa mãn
Bài 2: Tìm các cặp số x,y sao cho:
|x|+|y|=5
Ta có các cặp số sau:
|2|+|3|=5
|-2|+|-3|=5
|4|+|1|=5
|-4|+|-1|=5
Bài 3: Các dãy số sau đc viết theo quy luật. Viết vào dãy 2 số tiếp theo
a)2;5;8;11;....
Ta thấy khoảng cách giữa chúng là:
5-2=3
8-5=3
11-8=3
Là 3 => 11+3=14
14+3=17
Vậy 2 số tiếp theo của dãy là: 14;17
b)-2;-7;-12;-17;....
Ta thấy khoảng cách giữa chúng là:
(-2)-(-7)=5
(-7)-(-12)=5
Là 5=>-17-5=-22
-22-5=-27
=>2 số tiếp theo của dãy là:
-22;-27
1)
\(\frac{3n+2}{n-1}\) là số nguyên khi \(\left(3n+2\right)⋮\left(n-1\right)\).
\(3n+2=3n-3+3+2=3\left(n-1\right)+5\)
Mà \(3\left(n-1\right)⋮\left(n-1\right)\) nên để \(\left[3\left(n-1\right)+5\right]⋮\left(n-1\right)\) thì \(5⋮\left(n-1\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(5\right)\) hay \(\left(n-1\right)\in\) { -5; -1; 1; 5 } ( Không viết được dấu ngoặc nhọn nên mình viết vậy nhé )
\(\Rightarrow n\in\) { -4; 0; 2; 6 }
Vậy \(n\in\) { -4; 0; 2; 6 }
2)
a)\(\frac{1}{6};\frac{1}{3};\frac{1}{2};...\)
Quy đồng mẫu các phân số ta có:
\(\frac{1}{6};\frac{2}{6};\frac{3}{6};...\)
\(\Rightarrow\)3 phân số tiếp theo là \(\frac{4}{6}\)hay \(\frac{2}{3}\); \(\frac{5}{6}\)và \(\frac{6}{6}\)hay 1.
Vậy 3 phân số tiếp theo là \(\frac{2}{3}\); \(\frac{5}{6}\)và 1.
b)
Làm tương tự câu a) ta có 3 phân số tiếp theo là \(\frac{7}{20};\frac{2}{5};\frac{9}{20}\).
c)
Làm tương tự câu a) ta có 3 phân số tiếp theo là \(\frac{11}{30};\frac{2}{5};\frac{13}{30}\)
Ta có 2-1=1,4-2=2,7-4=3,8-7=1,11-8=3,13-11=2,..
Nên ta có quy luật tren là cứ cách lần lượt 1,2,3,1,3,2
Bài 9:
a) 15x + 40 = 15 + 20.8
15x + 40 = 15 + 160
15x + 40 = 175
15x = 175 - 40 = 135
x = 135 / 15 = 9
b) ( x-1 )( 5-x ) = 0
=> x-1 = 0 hoặc 5-x = 0
+) x-1 = 0 +) 5-x = 0 ( còn lại tự làm nhé ^^ )
c) x - 140 : 35 = 270
x - 140 = 270 . 35 = 9450
x = 9450 + 140 = 9590
d) ( 14 - 3x ) + ( 6 + x ) = 0
14 - 3x + 6 + x = 0
( 14 + 6 ) - ( 3x -x ) = 0
20 - 2x = 0
2x = 20
x = 10
2 số tiếp theo là -53/60;-9/10
Bạn chỉ ra quy luật giúp mình với