K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2021

tui chưa hok lớp 7

24 tháng 11 2021

mấy thk ng uuuuu

A M B C N

Trong \(\Delta ABC\)có: \(AB=AC\) (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(2 góc đáy)

Mà \(\widehat{ABC}+\widehat{ABM}=180^o\)

      \(\widehat{ACB}+\widehat{ACN}=180^o\)

Nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta ACN\)có:

    \(AB=AC\)(gt)

   \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)(chứng minh trên)

   \(MB=NC\)(gt)

Do đó \(\Delta ABM=\Delta ACN\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AM=AN\)

24 tháng 3 2017

a.2ab=am+an

=> 2ab=am+ac+cn

=> ....=am+ab+cn

=> ab=am+cn

=> am+bn=am+cn

=> bm = cn

b. BC cắt MN tại I

vẽ NE // BC ( e thuộc ab kéo dài )

suy ra gốc aABC = gốc AEN

gốc AEN  = góc ABC

mà góc ABC = góc ACB ( ABC cân tại A)

hình thang BCNE là hình thang cân

=> CN = BE

mà CN = BM ( câu a )

=> Bm = BE

BI // NE

BI là đường trung bình MNE=> MI=IN

k mk nhá tks bn

29 tháng 12 2018

a.2ab=am+an

=> 2ab=am+ac+cn

=> ....=am+ab+cn

=> ab=am+cn

=> am+bn=am+cn

=> bm = cn

b. BC cắt MN tại I

vẽ NE // BC ( e thuộc ab kéo dài )

suy ra gốc aABC = gốc AEN

gốc AEN  = góc ABC

mà góc ABC = góc ACB ( ABC cân tại A)

hình thang BCNE là hình thang cân

=> CN = BE

mà CN = BM ( câu a )

=> Bm = BE

BI // NE

BI là đường trung bình MNE=> MI=IN

31 tháng 12 2021

a: Xét ΔAIB và ΔAIC có 

AI chung

IB=IC

AB=AC

Do đó: ΔAIB=ΔAIC