Viết mỗi ps sau đây thành tổng của hai ps tối giản có mẫu khác nhau
a. 7/15 b.13/27
Giải giúp mình nhak😗😗😗
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3.52x-1=517.(13+62)
3.52x-1=517.75
52x-1 =517.75:3
52x-1 =517.25
52x-1 =517.52
52x-1 =519
2x-1 =19
2x =19+1
2x =20
x =20 :2
x = 10 Vậy x = 10
Ông già Noel (có thể viết là Ông già Nô-en) là nhân vật đóng vai trò như là một nhân tố gắn liền với mùa Lễ Giáng Sinh, giống như cây thông Noel. Hình ảnh tiêu biểu của ông già Noel là một ông già mặc bộ đồ màu đỏ viền trắng, thắt lưng da đen, đội chiếc nón đỏ với chòm râu dài trắng, bộ mặt hóm hỉnh, tiếng cười "hô hô hô", tồn tại trong nhiều văn hoá, đặc biệt ở các nước phương Tây. Truyền thuyết cho rằng ông già Noel sinh sống tại Bắc Cực với những người lùn. Ông dành đa số thời gian để chuẩn bị quà, đồ chơi cho trẻ em với sự giúp đỡ của những chú lùn. Vào dịp Giáng Sinh, ông nhận được rất nhiều thư từ trẻ em khắp thế giới. Và mỗi đêm Giáng Sinh, ông lại bắt đầu cuộc hành trình của mình với cỗ xe kéo bởi tám con tuần lộc để mang quà và đồ chơi cho các thiếu nhi.
Phơi nhanh.
Khi trời nắng nóng to, nhiệt độ không khí có thể lên tới 40 độ C, lúc này nhiệt độ của sân gạch, xi măng có thể đạt 60-70 độ C, nhiệt độ hạt thóc có thể đạt tới 50 độ C. Thóc sẽ được san thành từng luống, mỗi luống cao từ 10-12cm, sau mỗi tiếng tiến hành cào thành luống mới theo hướng khác nhau. Với cách phơi này thì chỉ cần phơi liên tục trong ngày, khoảng 2-3 ngày là thóc có thể xay xát và sử dụng được. Nhược điểm lớn nhất của pháp phơi nhanh này là khi xay xát tỉ lệ gạo bị gãy cao, gạo sẽ bị nát, chất lượng không được như mong muốn.
2. Phơi chậm.
Cũng sử dụng cách san thóc thành từng luống như cách phơi nhanh, tuy nhiên ngày đầu tiên chỉ phơi trong 2 giờ, ngày thứ 2 trong 3 giờ, ngày thứ 3 trong 4 giờ. Trong khi phơi cứ 15 phút tiến hành cào và đảo lúa một lần theo các hướng khác nhau. Các ngày sau đó thóc được phơi 5-6 giờ/ngày cho đến khi đạt độ ẩm thích hợp cho việc xay xát hoặc bảo quản. Với cách phơi chậm như trên thì chỉ khoảng 5 ngày là thóc khô khén đạt yêu cầu. Ưu điểm của cách phơi này là hạt thóc đảm bảo yêu cầu, khi xay xát sẽ không bị vỡ vụn, chất lượng cao.
Khi phơi, công đoạn đưa hạt thóc từ nơi cất giữ ra sân và từ sân cho vào nơi cất giữ là công đoạn tốn nhiều công sức nhất, vừa mệt nhọc lại rất mất thời gian, nhất là với những gia đình, các cơ sở thu mua thóc có khối lượng lớn. Giải pháp tốt nhất là nên trang bị cho mình một chiếc máy, và máy hút hạt 3A6M là một lựa chọn không thể tốt hơn. Chi tiết sản phẩm và con có thể xem tại đây
Máy hút hạt 3A6M
3. Cách bảo quản.
Mục đích của việc bảo quản là để giúp cho hạt thóc luôn được đảm bảo, thóc không bị ẩm ướt, không bị mốc, bị men, các loại côn trùng, chuột vào phá. Dụng cụ bảo quản thích hợp là chum, vại, bồ, hòm, thùng phuy, cót quây… có nắp đậy kín. Cách này thường được các hộ gia đình áp dụng với số lượng nhỏ. Thóc sau khi được phơi khô đến độ thủy phần an toàn (khoảng 11-13%), quạt sạch để loại bỏ tạp chất, sâu mọt và chuyển vào các dụng cụ bảo quản đã được làm sạch, khô ráo để tồn trữ, dùng dần. Nếu được đậy kín, để nơi khô ráo, thoáng mát có thể bảo quản được 4-5 năm mà chất lượng hạt gạo vẫn đảm bảo, tỷ lệ hao hụt không đáng kể.
\(\dfrac{7}{12}=\dfrac{3}{12}+\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{13}{27}=\dfrac{9}{27}+\dfrac{4}{27}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{27}\)
\(\dfrac{7}{12}\) = \(\dfrac{1+6}{12}\) = \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{6}{12}\) = \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{7}{12}\) = \(\dfrac{3+4}{12}\) = \(\dfrac{3}{12}\) + \(\dfrac{4}{12}\) = \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{13}{27}\) = \(\dfrac{1+12}{27}\) = \(\dfrac{1}{27}\) + \(\dfrac{12}{27}\) = \(\dfrac{1}{27}\) + \(\dfrac{4}{9}\)
\(\dfrac{13}{27}\) = \(\dfrac{4+9}{27}\) = \(\dfrac{4}{27}\) + \(\dfrac{9}{27}\) = \(\dfrac{4}{27}\) + \(\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{13}{27}\) = \(\dfrac{6+7}{27}\) = \(\dfrac{6}{27}\) + \(\dfrac{7}{27}\) = \(\dfrac{2}{9}\) + \(\dfrac{7}{27}\)
a, 7/15=1/3+2/15
b,13/27=4/9+1/27
\(a,\)
\(\frac{7}{15}=\frac{14}{30}=\frac{8}{30}+\frac{6}{30}=\frac{4}{15}+\frac{1}{5}\)
\(b,\)
\(\frac{13}{27}=\frac{26}{54}=\frac{12}{54}+\frac{14}{54}=\frac{2}{9}+\frac{7}{27}\)