K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2017

https://h.vn/hoi-dap/question/121610.html vui long hoi google truoc khi dang

15 tháng 9 2023

loading...

- Đây là bản vẽ kĩ thuật chi tiết Vòng đệm

- Các thông tin về bản vẽ:

+ Yêu cầu: làm tù cạnh và mạ kẽm

+ Đường kính vòng ngoài: 44 mm

+ Đường kính vòng trong: 22 mm

+ Bề dày: 3 mm

+ Ngày vẽ: 15/10

+ Ngày kiểm tra: 20/10

+ Vật liệu: thép

- Các tiêu chuẩn mà người vẽ áp dụng:

+ Khổ giấy: A4 đặt ngang

+ Tỉ lệ: 2:1

+ Nét vẽ: nét liền đậm, nét liền mảnh, nét đứt mảnh, nét gạch chấm mảnh

+ Chữ viết

+ Ghi kích thước: đường gióng, đường kích thước, chữ số kích thước, kí hiệu đường kính đường tròn.

9 tháng 5 2016

-Các bước khi sử dụng Ampe kế để đo cường độ dòng điện là : 

+ Chọn Ampe kế phù hợp. ( ĐCNN và GHĐ phải phù hợp)

+ Mắc nối tiếp vào vật cần đo cường độ dòng điện vào Ampe kế sao cho chốt (+) của ampe kế hướng và chốt (+) của nguồn điện và ngược lại.

-Các bước khi sử dụng Vôn kế để đo hiệu điện thế là: 

+ Chọn Vôn kế phù hợp (ĐCNN và GHĐ phải phù hợp)

+ Mắc nối tiếp vào vật cần đo hiệu điện thế vào Vôn kế sao cho chốt (+) của Vôn kế hướng vào chốt (+) của nguồn điện và ngược lại.

- Sô vôn ghi trên mỗi nguồn điện là số chỉ hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện.

- Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện là số chỉ hiệu điện thế định mức của dụng cụ.

12 tháng 5 2017

*Trước muốn sử dụng ampe kế hay vôn kế thì phải chọn vôn kế , ampe kế có GHĐ,ĐCNN phù hợp

+Sử dụng ampe kế: phải mắc nối tiếp vật cần đo CĐDĐ ,cực âm của ampe kế nối với cực âm của nguồn

+Sử dụng vôn kế: phải mắc song song vật cần đo HĐT,cực âm của vôn kế nối với cực âm của nguồn

*-Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện HĐT giữa 2 cực của nguồn khi chưa mắc vào mạch (HĐT lớn nhất mà nguồn cung cấp cho dụng cụ điện)

- Số vôn ghi trên dụng cụ điện cho biết giá trị HĐT định mức của dụng cụ đó

22 tháng 4 2022

Chú ý: Khi dùng Ampe kế thì phải mắc nối tiếp với đoạn mạch cần đo(kí hiệu A,mA)

Khi dùng Vôn kế thì phải mắc song song với đoạn mạch cần đo

*Cực dương của cả Ampe kế và Vôn kế đều phải mắc với cực dương của nguồn,Cực âm củacả Ampe kế và Vôn kế đều phải mắc với cực âm của nguồn(kí hiệu V)

Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ càng lớn thì dòng điện chạy qua dụng cụ có cường độ càng lớn

2 tháng 12 2021

THAM KHẢO

- Do không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển.

- Áp suất khí quyển tác dụng lên các vật trong khí quyển theo mọi phương.

Ví dụ: Khi bác sĩ truyền nước cho bệnh nhân, khi chai nước gần hết thì ta thấy chai nước bị bóp méo lại.

Khi em bé hút một hộp sữa giấy thì khi hút hết sữa trong hộp thì hộp bị bẹp theo nhiều phía.

2 tháng 12 2021

Do không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển.

- Áp suất khí quyển tác dụng lên các vật trong khí quyển theo mọi phương.

Ví dụ: Khi bác sĩ truyền nước cho bệnh nhân, khi chai nước gần hết thì ta thấy chai nước bị bóp méo lại.

Khi em bé hút một hộp sữa giấy thì khi hút hết sữa trong hộp thì hộp bị bẹp theo nhiều phía.


 

20 tháng 3 2019

Đáp án A

1 tháng 11 2021

Các bước đo nhiệt kế y tế:
- Bước 1: Giữ chắc đuôi nhiệt kế, dùng lực cổ tay vẩy mạnh nhiệt kế cho xuống dưới mức 35 độ C.
- Bước 2: Đặt nhiệt kế thủy ngân vào vị trí đo và kẹp nguyên nhiệt kế thủy ngân ở vị trí đó ít nhất từ 5 - 7 phút.
- Bước 3: Rút và đọc kết quả hiển thị trên nhiệt kế.
Chú ý: Dùng xong nhiệt kế, bạn nên lau sạch đầu của nhiệt kế, có thể nhúng khăn qua cồn để vệ sinh cho nhiệt kế trước khi cất vào hộp bảo quản.

1 tháng 11 2021

nhiệt kế j bn

23 tháng 3 2021

1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng

sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn

ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài

sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)

vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá

b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi

1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)

đúng thì tk không đúng thì thôi