K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2019

Nhiệt kế hoạt động được dựa trên sự giãn nở các chất, các nhiệt kế thường gặp:

+ Nhiệt kế y tế: dùng để đo cơ thể

+ Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ phòng thí nghiệm

+ Nhiệt kế rượu: để đo nhiệt độ không khí

21 tháng 4 2019

- dụa trên sụ nở vì nhiệt của các chất

-nhiệt kế y tế; đo nhiệt độ cơ thể người, động vật

              rượu:đo nhiệt độ không khí

              điện tử; có thể đo nhiều, thường là cơ thể người, động vật, nhiệt độ không khí

21 tháng 4 2019

Khi nhiệt độ tăng thì vạch chứa chất lỏng bên trong sẽ cao lên đó là hiện tượng ở ra vì nhiệt của chấ lỏng

Khi nhiệt độ giảm thì vạch chứa chất lỏng bên trong sẽ giảm đi đó là hiện tượng colaij vì nhiệt đọ thấp

Nhiệt kế thủy ngân, ...

25 tháng 4 2018

-Sự nở vì nhiệt của chất rắn:  Băng kép trong nồi cơm điện và bàn ủi. 
Dựa vào sự dãn nở vì nhiệt ko đều của 2 kim loại thép và đồng. 
Đồng nở vì nhiệt nhanh hơn thép nên được đặt dưới thép ,càng nóng đồng càng nở mau hơn tạo ra lực ép lên thanh thép và đẩy thanh thép lên phía trên làm ngắt nồi cơm điện 

-Công dụng và nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế:Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng: sự giãn nở vì nhiệt của các chất. 
Các loại nhiệt kế thường gặp là: nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu. 
Công dụng của chúng trong đời sống: 
+ nhiệt kế thủy ngân: Đo nhiệt độ trong phòng TN 
+ nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người. 
+ nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển.

Dung cụ

Nồi : Để hâm nấu thức ăn

Vỉ sắt: Dùng để nướng 

Thìa: Dùng để xuc thức ăn 

Nạo:Để nạo các loại củ, quả 

Đũa: Dùng để gắp 

=============

Chỉ huy 

:D 

Thìa:Súc ăn

Muôi:Múc canh

Chảo :rán,nướng

Chổi:Quét nhà

Thùng rác:Đựng rác

Ghế:Ngồi

25 tháng 12 2019

A.Các bộ phận của kính hiển vi gồm:

   1. Thị kính: hội tụ hình ảnh của mẫu vật lên võng mạc của mắt.

   2. Đĩa quay: gắn các vật kính

   3. Vật kính (4x, 10x, 40x,…) : tăng kích cỡ hình ảnh của mẫu vật (lên 4 lần, 10 lần, 40 lần,…).

   4. Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ.

   5. Gương phản chiếu ánh sáng/ đèn: tập trung ánh sáng vào vật mẫu.

   6. Chân đế: đỡ các phần của kính

   7. Ốc to: điều chỉnh khoảng cách từ mẫu đến vật kính.

   8. Ốc nhỏ: lấy nét, làm rõ hình ảnh của mẫu.

   9. Ốc chỉnh sáng: điều chỉnh tăng /giảm độ sáng của đèn.

   10. Vi chỉnh: dịch chuyển mẫu theo chiều ngang (sang trái, sang phải) trên bàn kính.

B.Cấu tạo của kính lúp gồm:

1.Tấm kính trong ,dày,hai mặt nồi,khung bằng kim loại,nhựa

2.Tay cầm bằng kim loại,nhựa

Kính lúp và kính hiển vi dùng để quan sát những vật nhỏ bé, kính hiển vi giúp ta nhìn được những gì mắt không thấy được.

Cách sử dụng kính lúp: để mặt kính sát vật mẫu, từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật.

Cách sử dụng kính hiển vi:

chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng. Đặt cố định tiêu bản trên bàn kính.

'Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu.

k tui nha !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!



 

Câu 1 :

A) *Giống nhau: +Thời tiết và khí hậu đều là sự diễn ra các hiện tượng, khí tượng (nắng, mưa,...). *Khác nhau: +Thời tiết là sự diễn ra các hiện tượng khí tượngnhư gió, mưa,... trong một thời gian ngắn giới hạn tại một khu vực nào đó (ví dụthời tiết trong 1 ngày tại TP Hồ Chí Minh)

B) khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt TĐ. Tùy theo tình trạng của ko khí(co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng khác nhau, do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó hình thành nên các đai áp cao và áp thấp.

Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn. Trên bề mặt của Trái đất, gió bao gồm một khối lớn không khí chuyển động.

1. Gió Tây ôn đới:
- Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đối vĩ độ *
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng tây là chủ yếu.
- Tính chất của gió: ẩm, đem mưa nhiều
2. Gió mậu dịch:
- Phạm vi hoạt động: Thổi từ áp cao cận chí tuyến về khu vực áp thấp Xđạo.
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng : Đông Bắc (Bán cầu bắc) Đông Nam (Bán cầu nam).
- Tính chất của gió: Khô, ít mưa .
3. Gió Mùa:
- Là loại gió thổi 2 mùa ngược hướng nhau với tính chất khác nhau.
- Loại gió này không có tính vành đai.
- Thường có ở đới nóng ( Ấn Độ, ĐNA…) và phía Đông các lục địa thuộc vĩ độ trung bình như Đông Á , Đông nam Hoa Kỳ…
- Có 2 loại gió mùa:
+ Gió mùa hình thành do sự chênh lệch nhiều về nhiệt và khí áp giữa 2 bán cầu( vùng nhiệt đới).
4. Gió địa phương:
a. Gió đất, gió biển:
- Hình thành ở vùng bờ biển.
- Thay đổi hướng theo ngày và đêm.
- Ban ngay, gió từ biển thổi vào đất liền. Ban đêm thì ngược lại.
b. Gió Phơn:
- Là loại gió biến tính khi vượt qua núi trở nên khô và nóng.