K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2018

Gọi thương của phép chia  \(P\)cho  \(Q\)là  \(A\)

Ta có:   \(P=Q.A\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^3+x^2-11x+m=\left(x-2\right).A\)

Vì biểu thức luôn đúng với mọi   \(x\)nên ta thay \(x=2\)ta được:

                                   \(8+4-22+m=0\)

                         \(\Leftrightarrow\)\(m-10=0\)

                         \(\Leftrightarrow\)\(m=10\)

Vậy...

7 tháng 1 2018

To \(P⋮Q\)then \(P=Q.g\left(x\right)\)

<=> P = ( x - 2 ) . g(x)

replace x = 2 to P we have 

\(2^3+2^2-11.2+m=8+4-22+m=0\)

\(-12+m=0\)

=> \(m=12\)

Thus , m=12

24 tháng 12 2017

Áp dụng quy tắc HOrner , ta có :
a=2 1 1 -11 m 1 3 5 10+m - - Vậy, để P chia hết cho Q thì : -10 + m = 0

=> m = 10

24 tháng 12 2017

https://giaibaitapvenha.blogspot.com/2017/12/toan-lop-8-ai-so.html

4 tháng 12 2019

Áp dụng định lí viet ta có:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2+x_3=5\\x_1x_2+x_2x_3+x_3x_1=2m+2\end{cases}}\)

Ta có: \(x_1^2+x_2^2+x_3^2=41\)

<=> \(\left(x_1+x_2+x_3\right)^2-2\left(x_1x_2+x_2x_3+x_3x_1\right)=41\)

<=> \(25-2\left(2m+2\right)=41\)

<=> \(m=-5.\)

1. Cho đa thức f(x)ϵZ[x]f(x)ϵZ[x]f(x)=ax4+bx3+cx2+dx+ef(x)=ax4+bx3+cx2+dx+e với a, b, c, d, e là các số lẻ.Cm đa thức không có nghiệm hữu tỉ2. Cho P(x) có bậc 3; P(x)ϵZ[x]P(x)ϵZ[x] và P(x) chia hết cho 7 với mọi x ϵZϵZCmR các hệ số của P(x) chia hết cho 7.3. Cho đa thức P(x) bậc 4 có hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn P(1)=10; P(2)=20; P(3)=30.Tính P(12)+P(−8)10P(12)+P(−8)104. Tìm đa thức P(x)...
Đọc tiếp

1. Cho đa thức f(x)ϵZ[x]f(x)ϵZ[x]
f(x)=ax4+bx3+cx2+dx+ef(x)=ax4+bx3+cx2+dx+e với a, b, c, d, e là các số lẻ.
Cm đa thức không có nghiệm hữu tỉ
2. Cho P(x) có bậc 3; P(x)ϵZ[x]P(x)ϵZ[x] và P(x) chia hết cho 7 với mọi x ϵZϵZ
CmR các hệ số của P(x) chia hết cho 7.
3. Cho đa thức P(x) bậc 4 có hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn P(1)=10; P(2)=20; P(3)=30.
Tính P(12)+P(−8)10P(12)+P(−8)10
4. Tìm đa thức P(x) dạng x5+x4−9x3+ax2+bx+cx5+x4−9x3+ax2+bx+c biết P(x) chia hết cho (x-2)(x+2)(x+3)
5. Tìm đa thức bậc 3 có hệ số cao nhất là 1 sao cho P(1)=1; P(2)=2; P(3)=3
6. Cho đa thức P(x) có bậc 6 có P(x)=P(-1); P(2)=P(-2); P(3)=P(-3). CmR: P(x)=P(-x) với mọi x
7. Cho đa thức P(x)=−x5+x2+1P(x)=−x5+x2+1 có 5 nghiệm. Đặt Q(x)=x2−2.Q(x)=x2−2.
Tính A=Q(x1).Q(x2).Q(x3).Q(x4).Q(x5)A=Q(x1).Q(x2).Q(x3).Q(x4).Q(x5) (x1,x2,x3,x4,x5x1,x2,x3,x4,x5 là các nghiệm của P(x))

1
29 tháng 10 2021

Bài 1:

Ta có: \(5x^3-3x^2+2x+a⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow5x^3+5x^2-8x^2-8x+10x+10+a-10⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow a-10=0\)

hay a=10

Sửa đê: Q=mx^3+(m-2)x^2-(3n-5)x-4n

\(\dfrac{Q\left(x\right)}{x+1}\)

\(=\dfrac{mx^3+mx^2-2x^2-2x+\left(2-3n+5\right)x-4n}{x+1}\)
\(=mx^2-2x+\dfrac{\left(7-3n\right)x+7-3n-7-n}{x+1}\)

\(=mx^2-2x+7-3n+\dfrac{-n-7}{x+1}\)

Q(x) chia hết cho x+1

=>-n-7=0

=>n=-7

=>Q(x)=mx^3+(m-2)x^2+26x-28

\(\dfrac{Q\left(x\right)}{x-3}=\dfrac{mx^3-3mx^2+\left(4m-2\right)x^2-3\left(4m-2\right)x+\left(12m-6+26\right)x-28}{x-3}\)

\(=mx^2+\left(4m-2\right)x+\dfrac{\left(12m+20\right)x-28}{x-3}\)

\(=mx^2+\left(4m-2\right)x+\dfrac{\left(12m+20\right)x-3\left(12m+20\right)+3\left(12m+20\right)-28}{x-3}\)

\(=mx^2+\left(4m-2\right)x+12m+20+\dfrac{36m+32}{x-3}\)

Q(x) chia hết cho x-3

=>36m+32=0

=>m=-8/9