K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2020

Vì P(x) có hệ số bậc cao nhất là 1

Nên P(x) có thể được viết dưới dạng: \(P\left(x\right)=\left(x-x_1\right)\left(x-x_2\right)\left(x-x_3\right)\left(x-x_4\right)\left(x-x_5\right)\)

Và \(P\left(-1\right)=\left(-1\right)^5-5\left(-1\right)^3+4\left(-1\right)+1=1\)

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{77}{32}\)

Ta có: \(Q\left(x\right)=2x^2+x-1=2x^2+2x-x-1=2x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(2x-1\right)\)

=> \(Q\left(x_1\right).\text{​​}\text{​​}Q\left(x_2\right).\text{​​}\text{​​}Q\left(x_3\right).\text{​​}\text{​​}Q\left(x_4\right).\text{​​}\text{​​}Q\left(x_5\right)\text{​​}\text{​​}\)

\(=\left(x_1+1\right)\left(2x_1-1\right)\left(x_2+1\right)\left(2x_2-1\right)\left(x_3+1\right)\left(2x_3-1\right)\left(x_4+1\right)\left(2x_4-1\right)\left(x_5+1\right)\left(2x_5-1\right)\)

\(=32\left(-1-x_1\right)\left(\frac{1}{2}-x_1\right)\left(-1-x_2\right)\left(\frac{1}{2}-x_2\right)\left(-1-x_3\right)\left(\frac{1}{2}-x_3\right)\left(-1-x_4\right)\left(\frac{1}{2}-x_4\right)\left(-1-x_5\right)\left(\frac{1}{2}-x_5\right)\)\(=32.P\left(-1\right).P\left(\frac{1}{2}\right)=32.1.\frac{77}{32}=77\)

7 tháng 4 2020

\(p\left(x\right)=x^5-5x^3+4x+1=\left(x-x_1\right)\left(x-x_2\right)\left(x-x_3\right)\left(x-x_4\right)\left(x-x_5\right)\)

\(Q\left(x\right)=2\left(\frac{1}{2}-x\right)\left(-1-x\right)\)

Do đó \(Q\left(x_1\right)\cdot Q\left(x_2\right)\cdot Q\left(x_3\right)\cdot Q\left(x_4\right)\cdot Q\left(x_5\right)\)

\(=2^5\left[\left(\frac{1}{2}-x_1\right)\left(\frac{1}{2}-x_2\right)\left(\frac{1}{2}-x_3\right)\left(\frac{1}{2}-x_4\right)\left(\frac{1}{2}-x_5\right)\right]\)

\(=\left(-1-x_1\right)\left(-1-x_2\right)\left(-1-x_3\right)\left(-1-x_4\right)\left(-1-x_5\right)\)

\(=32P\left(\frac{1}{2}\right)\cdot\left[P\left(-1\right)\right]\)

\(=32\cdot\left(\frac{1}{32}-\frac{5}{8}+\frac{4}{2}+1\right)\left(-1+5-4+1\right)\)

\(=4300\)

*Mình không chắc*

6 tháng 6 2017

1)  \(x^2-7x+6=x^3+1-7x-7=\left(x^3+1\right)-7\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(x^2-x-6\right)\)

2)  \(x^3-9x^2+6x+16\)

\(\left(x^3+1\right)-\left[\left(9x^2-6x+1\right)-16\right]\)

\(=\left(x^3+1\right)-\left[\left(3x-1\right)^2-16\right]=\left(x^3+1\right)-\left(3x-1+4\right)\left(3x-1-4\right)\)\(=\left(x^3+1\right)-3\left(3x-5\right)\left(x+1\right)\)\(=\left(x+1\right)\left[x^2-x+1-9x+15\right]=\left(x+1\right)\left(x^2-10x+16\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left[x\left(x-2\right)-8\left(x-2\right)\right]\)\(\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x-8\right)\)

3)   \(x^3-6x^2-x+30\)

\(=x^3-5x^2-x^2+5x-6x+30\)

\(=x^2\left(x-5\right)-x\left(x-5\right)-6\left(x-5\right)\)

\(=\left(x-5\right)\left(x^2-x-1\right)\)

4)  \(2x^3-x^2+5x+3=\left(2x^3+x^2\right)-\left(2x^2+x\right)+\left(6x+3\right)\)

\(=x^2\left(2x+1\right)-x\left(2x+1\right)+3\left(2x+1\right)\)

\(=\left(2x+1\right)\left(x^2-x+3\right)\)

5) \(27x^3-27x^2+18x-4=\left(27x^3-1\right)-\left(27x^2-18x+3\right)\)

\(=\left(3x-1\right)\left(9x^2+3x+1\right)-3\left(9x^2-6x+1\right)\)

\(=\left(3x-1\right)\left(9x^2+3x+1\right)-3\left(3x-1\right)^2\)

\(=\left(3x-1\right)\left(9x^2+3x+1-9x+3\right)=\left(3x-1\right)\left(9x^2-6x+4\right)\)

gửi phần này trước còn lại làm sau !!! tk mk nka !!!

5 tháng 6 2017

nhiều thế

DD
24 tháng 7 2021

Đa thức \(P\left(x\right)=x^3-3x+1\)có ba nghiệm phân biệt \(x_1,x_2,x_3\) có: 

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2+x_3=0\\x_1x_2+x_2x_3+x_3x_1=-3\\x_1x_2x_3=-1\end{cases}}\)

\(E=Q\left(x_1\right)Q\left(x_2\right)Q\left(x_3\right)=\left(x_1^2-1\right)\left(x_2^2-1\right)\left(x_3^2-1\right)\)

\(=\left(x_1x_2x_3\right)^2-\left(x_1^2x_2^2+x_2^2x_3^2+x_3^2x_1^2\right)+\left(x_1^2+x_2^2+x_3^2\right)-1\)

\(=\left(x_1x_2x_3\right)^2-\left[\left(x_1x_2+x_2x_3+x_3x_1\right)^2-2x_1x_2x_3\left(x_1+x_2+x_3\right)\right]+\left[\left(x_1+x_2+x_3\right)^2-2\left(x_1x_2+x_2x_3+x_3x_1\right)\right]-1\)

\(=\left(-1\right)^2-3^2+2.3-1=-3\)

* Dạng toán về phép chia đa thức Bài 9.Làm phép chia: a. 3x3y2: x2 b. (x5+ 4x3–6x2) : 4x2 c.(x3–8) : (x2+ 2x + 4) d. (3x2–6x): (2 –x) e.(x3+ 2x2–2x –1) : (x2+ 3x + 1) Bài 10: Làm tính chia 1. (x3–3x2+ x –3) : (x –3) 2. (2x4–5x2+ x3–3 –3x) : (x2–3) 3. (x –y –z)5: (x –y –z)3 4. (x2+ 2x + x2–4) : (x + 2) 5. (2x3+ 5x2–2x + 3) : (2x2–x + 1) 6. (2x3 –5x2+ 6x –15) : (2x –5) Bài 11: 1. Tìm n để đa thức x4–x3 + 6x2–x + n chia...
Đọc tiếp

* Dạng toán về phép chia đa thức

Bài 9.Làm phép chia:

a. 3x3y2: x2 b. (x5+ 4x3–6x2) : 4x2 c.(x3–8) : (x2+ 2x + 4) d. (3x2–6x): (2 –x) e.(x3+ 2x2–2x –1) : (x2+ 3x + 1)

Bài 10: Làm tính chia

1. (x3–3x2+ x –3) : (x –3) 2. (2x4–5x2+ x3–3 –3x) : (x2–3) 3. (x –y –z)5: (x –y –z)3 4. (x2+ 2x + x2–4) : (x + 2) 5. (2x3+ 5x2–2x + 3) : (2x2–x + 1) 6. (2x3 –5x2+ 6x –15) : (2x –5)

Bài 11:

1. Tìm n để đa thức x4–x3 + 6x2–x + n chia hết cho đa thức x2–x + 5

2. Tìm n để đa thức 3x3+ 10x2–5 + n chia hết cho đa thức 3x + 1

3*. Tìm tất cả các số nguyên n để 2n2+ n –7 chia hết cho n –2.

Bài 12: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

1. A = x2–6x + 11 2. B = x2–20x + 101 3. C = x2–4xy + 5y2+ 10x –22y + 28

Bài 13: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

1. A = 4x –x2+ 3 2. B = –x2+ 6x –11

Bài 14: CMR

1. a2(a + 1) + 2a(a + 1) chia hết cho 6 với a là số nguyên
2. a(2a –3) –2a(a + 1) chia hết cho 5 với a là số nguyên

3. x2+ 2x + 2 > 0 với mọi x 4. x2–x + 1 > 0 với mọi x 5. –x2+ 4x –5 < 0 với mọi x

các bn lm nhanh nhanh giùm mk,mk đang cần gấp.Thank các bn nhìu

1

Bài 13:

1: \(A=-x^2+4x+3\)

\(=-\left(x^2-4x-3\right)=-\left(x^2-4x+4-7\right)\)

\(=-\left(x-2\right)^2+7\le7\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2

2: \(B=-\left(x^2-6x+11\right)\)

\(=-\left(x-3\right)^2-2\le-2\)

Dấu '=' xảy ra khi x=3

6 tháng 6 2017

a,\(x^3-7x+6\)

\(=x^3-2x^2+2x^2-4x-3x+6\)

\(=\left(x^3-2x^2\right)+\left(2x^2-4x\right)-\left(3x-6\right)\)

\(=x^2.\left(x-2\right)+2x.\left(x-2\right)-3.\left(x-2\right)\)

\(=\left(x-2\right).\left(x^2+2x-3\right)\)

\(=\left(x-2\right).\left(x^2-x+3x-3\right)\)

\(=\left(x-2\right).\left[\left(x^2-x\right)+\left(3x-3\right)\right]\)

\(=\left(x-2\right).\left[x.\left(x-1\right)+3.\left(x-1\right)\right]\)

\(=\left(x-2\right).\left(x-1\right).\left(x+3\right)\)

b,\(x^3-9x^2+6x+16\)

\(=x^3-8x^2-x^2+8x-2x+16\)

\(=\left(x^3-8x^2\right)-\left(x^2-8x\right)-\left(2x-16\right)\)

\(=x^2.\left(x-8\right)-x.\left(x-8\right)-2.\left(x-8\right)\)

\(=\left(x-8\right).\left(x^2-x-2\right)\)

\(=\left(x-8\right).\left(x^2+x-2x-2\right)\)

\(=\left(x-8\right).\left[\left(x^2+x\right)-\left(2x+2\right)\right]\)

\(=\left(x-8\right).\left[x.\left(x+1\right)-2.\left(x+1\right)\right]\)

\(=\left(x-8\right).\left(x+1\right).\left(x-2\right)\)

c,\(x^3-6x^2-x+30\)

\(=x^3-5x^2-x^2+5x-6x+30\)

\(=\left(x^3-5x^2\right)-\left(x^2-5x\right)-\left(6x-30\right)\)

\(=x^2.\left(x-5\right)-x.\left(x-5\right)-6.\left(x-5\right)\)

\(=\left(x-5\right).\left(x^2-x-6\right)\)

\(=\left(x-5\right).\left(x^2+2x-3x-6\right)\)

\(=\left(x-5\right).\left[\left(x^2+2x\right)-\left(3x+6\right)\right]\)

\(=\left(x-5\right).\left[x.\left(x+2\right)-3.\left(x+2\right)\right]\)

\(=\left(x-5\right).\left(x+2\right).\left(x-3\right)\)

Chúc bạn học tốt!!!

6 tháng 6 2017

d,\(2x^3-x^2+5x+3\)

\(=2x^3+x^2-2x^2-x+6x+3\)

\(=\left(2x^3+x^2\right)-\left(2x^2+x\right)+\left(6x+3\right)\)

\(=x^2.\left(2x+1\right)-x.\left(2x+1\right)+3.\left(2x+1\right)\)

\(=\left(2x+1\right).\left(x^2-x+3\right)\)

e, \(27x^3-27x^2+18x-4\)

\(=27x^3-9x^2-18x^2+6x+12x-4\)

\(=\left(27x^2-9x^2\right)-\left(18x^2-6x\right)+\left(12x-4\right)\)

\(=9x^2.\left(3x-1\right)-6x.\left(3x-1\right)+4.\left(3x-1\right)\)

\(=\left(3x-1\right).\left(9x^2-6x+4\right)\)

Chúc bạn học tốt!!!

1 tháng 5 2020

Câu 3 :

\(\frac{n^6+206}{n^2+2}=n^2+2n^2+4+\frac{198}{n ^2}\)

Để \(n^2+2\) là ước số của \(n^6+206\)\(n^2+2\in Zv\text{à}n^2+2>0\forall n\)

=> n^2 +2 thuộc tập ước dương của 198

Lập bảng ta được các giá trị n thỏa mãn là : 1,2,3,4,8,14

Kl:...

1 tháng 5 2020

Câu 1 :

Xét a+b+c=0 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+c=-b\\b+c=-a\\a+b=-c\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=\frac{a+b}{b}.\frac{b+c}{c}.\frac{c+a}{a}=-1\)

Xét a+b+c \(\ne0\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{c+a}{b}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+c=2b\\b+c=2a\\a+b=2c\end{matrix}\right.\)

mà a,b,c đôi một khác nhau và khác 0

\(\Rightarrow Lo\text{ại}\)

Vậy A=-1

Bài 4: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I, K lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AM vuông góc với IKBài 5: Hình thang vuông ABCD, góc A= góc B= 90 độ, AB= AD= CD/2. E thuộc AB; EF vuông góc với DE ( F thuộc DC ). Chứng minh rằng: ED= EFBài 1:1) Tính nhanh:d) D= 100^2+ 103^2+ 105^2+ 94^2- ( 101^2+ 98^2+ 96^2+ 107^2 )2)Rút gọn và tính giá trị của biểu thức:b)...
Đọc tiếp

Bài 4: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I, K lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AM vuông góc với IK
Bài 5: Hình thang vuông ABCD, góc A= góc B= 90 độ, AB= AD= CD/2. E thuộc AB; EF vuông góc với DE ( F thuộc DC ). Chứng minh rằng: ED= EF

Bài 1:
1) Tính nhanh:
d) D= 100^2+ 103^2+ 105^2+ 94^2- ( 101^2+ 98^2+ 96^2+ 107^2 )
2)Rút gọn và tính giá trị của biểu thức:
b) (x-2)^3-(x-2)(x^2+2x+4)+6(x-2)(x+2)-x(x-1) tại x= 101
c) (x+1)^3-(x+3)(x^2-3x+9)+3(2x-1)^2 tại x= -2
Bài 11: Xác định đa thức f(x) biết f(x) chia hết cho (x-2) dư 5, f(x) chia cho (x-3) dư 7, f(x) chia cho (x-3)(x-2) được thương x^2-1 và có dư
Bài 12: Tìm x tự nhiên sao cho:
a) Giá trị biểu thức x^3+2x-x^2+7 chia hết cho giá trị biểu thức (x^2+1)
b) Giá trị đa thức ( 2x^4-3x^3-x^2+5x-4) chia hết cho giá trị đa thức (x-3)
Bài 13: Tìm x thuộc Z để giá trị biểu thức 8x^2-4x+1 chia hết cho giá trị biểu thức 2x+1
Bài 14: Chứng minh rằng:
a) a^3-a chia hết cho 24a với a là số nguyên tố lớn hơn 3
b) n(2n+1)(7n+1) chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
c) n^3-13n chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
d) a^5-a chia hết cho 30 với mọi a thuộc Z

0