K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2017

Áp dụng quy tắc HOrner , ta có :
a=2 1 1 -11 m 1 3 5 10+m - - Vậy, để P chia hết cho Q thì : -10 + m = 0

=> m = 10

24 tháng 12 2017

https://giaibaitapvenha.blogspot.com/2017/12/toan-lop-8-ai-so.html

7 tháng 1 2018

Gọi thương của phép chia  \(P\)cho  \(Q\)là  \(A\)

Ta có:   \(P=Q.A\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^3+x^2-11x+m=\left(x-2\right).A\)

Vì biểu thức luôn đúng với mọi   \(x\)nên ta thay \(x=2\)ta được:

                                   \(8+4-22+m=0\)

                         \(\Leftrightarrow\)\(m-10=0\)

                         \(\Leftrightarrow\)\(m=10\)

Vậy...

7 tháng 1 2018

To \(P⋮Q\)then \(P=Q.g\left(x\right)\)

<=> P = ( x - 2 ) . g(x)

replace x = 2 to P we have 

\(2^3+2^2-11.2+m=8+4-22+m=0\)

\(-12+m=0\)

=> \(m=12\)

Thus , m=12

21 tháng 9 2021

\(a,f\left(x\right):g\left(x\right)=\left(3x^4+9x^3+7x+2\right):\left(x+3\right)\\ =\left[3x^3\left(x+3\right)+7\left(x+3\right)-19\right]:\left(x+3\right)\\ =\left[\left(3x^3+7\right)\left(x+3\right)-19\right]:\left(x+3\right)\\ =3x^3+7.dư.19\)

\(c,\) Để \(k\left(x\right)⋮g\left(x\right)\Leftrightarrow-x^3-5x+2m=\left(x+3\right)\cdot a\left(x\right)\)

Thay \(x=-3\)

\(\Leftrightarrow-\left(-3\right)^3-5\left(-3\right)+2m=0\\ \Leftrightarrow27+15+2m=0\\ \Leftrightarrow2m=-42\\ \Leftrightarrow m=-21\)

a: P(x) chia hết cho x-2

=>x^4-2x^3+3x^3-6x^2+12x^2-24x-16x+32+m-2017 chia hết cho x-2

=>m-2017=0

=>m=2017

b: P(x)=x^4+x^3+6x^2-40x+32

P(x)=0

=>x^4-2x^3+3x^3-6x^2+12x^2-24x-16x+32=0

=>(x-2)(x^3+3x^2+12x-16)=0

=>x^3+3x^2+12x-16=0 hoặc x-2=0

=>x^3-x^2+4x^2-4x+16x-16=0 hoặc x-2=0

=>x-1=0 hoặc x=2

=>x=1 hoặc x=2

29 tháng 1 2019

để tìm số dư, rồi cho số dư đó bằng 0, từ đó tìm được giá trị của m.

Mở rộng: Bài toán này ta áp dụng phân tích đa thức thành nhân tử để giải toán

9 tháng 1 2018

A(x) chia hết cho B(x) khi m + 6 = 0 ⇒ m= -6

Bài 2:

x^3+6x^2+12x+m chia hết cho x+2

=>x^3+2x^2+4x^2+8x+4x+8+m-8 chia hết cho x+2

=>m-8=0

=>m=8