Mời các bạn và các em tìm đọc sách tham khảo môn toán lớp 6 :
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số cuốn sách tham khảo môn Toán lớp 6, lớp 7 và lớp 8 mà thư viện đó mua lần lượt là x, y, z (x, y, z \( \in \)\(\mathbb{N}\))
Vì tổng cộng là 121 cuốn nên ta có \(x + y + z = 121\)
Vì số tiền dùng để mua mỗi loại sách đó là như nhau nên số cuốn sách và giá tiền một cuốn sách tương ứng là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Theo tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
\(40.x=45.y=50.z \Rightarrow \dfrac{x}{{\dfrac{1}{{40}}}} = \dfrac{y}{{\dfrac{1}{{45}}}} = \dfrac{z}{{\dfrac{1}{{50}}}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{{\dfrac{1}{{40}}}} = \dfrac{y}{{\dfrac{1}{{45}}}} = \dfrac{z}{{\dfrac{1}{{50}}}}= \dfrac{{x + y + z}}{{\dfrac{1}{{40}} + \dfrac{1}{{45}} + \dfrac{1}{{50}}}} = \dfrac{{121}}{{\dfrac{{121}}{{1800}}}} = 121.\dfrac{{1800}}{{121}} = 1800\\ \Rightarrow x = 1800.\dfrac{1}{{40}} = 45\\y = 1800.\dfrac{1}{{45}} = 40\\z = 1800.\dfrac{1}{{50}} = 36\)
Vậy số sách tham khảo môn Toán lớp 6, lớp 7 và lớp 8 mà thư viện đó mua lần lượt là 45 quyển, 40 quyển và 36 quyển.
Gọi A là biến cố “Giáo viên môn Toán tham khảo bộ sách giáo khoa A”; B là biến cố “Giáo viên môn Toán tham khảo bộ sách giáo khoa B”; E là biến cố “Giáo viên môn Toán không tham khảo cả hai bộ sách giáo khoa A và B”.
Khi đó \(\overline E \) là biến cố “Giáo viên môn Toán tham khảo bộ sách giáo khoa A hoặc B”.
Ta có \(\overline E = A \cup B.\)
\(\begin{array}{l}P\left( {\overline E } \right) = P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) - P\left( {AB} \right) = 63\% + 56\% - 28,5\% = 90,5\% \\ \Rightarrow P\left( E \right) = 1 - P\left( {\overline E } \right) = 1 - 90,5\% = 9,5\% \end{array}\)
Vậy tỉ lệ giáo viên môn Toán các trường trung học phổ thông của tỉnh đó không tham khảo cả hai bộ sách giáo khoa A và B là 9,5%.
Câu 1 : ( môn toán ) : 15 có phải là số nguyên tố không , vì sao ? ( câu này là tự luận )
Câu 2( môn toán ) : Chứng tỏ 2n 5 : hết cho 3
Câu 1 ( môn văn ) : Diễn tả cảm xúc của dế mèn khi đứng trươc nấm mộ của DC ( tự luận )
Câu 3 ( môn văn ) : Có mấy kieru ản dụ , đó là những kiểu nào ?
Câu 4 : nêu đoạn vản trong bài Đêm nay Bác không ngủ Có sử dụng ẩn dụ
mk biết một cuốn sách toán có nâng cao và cơ bản trong đó, pạn tìm cuốn chìa khóa vàng pạn nha!
USC của 24 và 28 là {1, 2, 4}
Để chia được số sách ít nhất có nghĩa là số phần nhiều nhất.
=> ƯSCLN của 24, 28 là 4.
Vậy ta chia được 4 phần, mỗi phần có:
24/4=6 cuốn văn
28/4=7 cuốn toán
1.
Số sách tham khảo về KHTN: \(120.45\%=54\) cuốn
Số sách tham khảo về HKXH: \(120-54=66\) cuốn
Gọi số sách về KHXH cần bổ sung thêm là x>0
\(\Rightarrow\dfrac{54}{120+x}=\dfrac{40}{100}=\dfrac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow270=2\left(120+x\right)\Rightarrow x=15\) (cuốn)
2. \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{DC}{BC}\\AD+DC=AC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{AD}{6}=\dfrac{8-AD}{10}\Rightarrow AD=3\Rightarrow DC=5\)
Trong tam giác ABH, I là chân đường phân giác góc B nên theo định lý phân giác: \(\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{BH}{BA}\) (1)
Lại có: \(\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{AB}{BC}\) (2) theo định lý phân giác
Đồng thời 2 tam giác vuông ABH và CBA đồng dạng (chung góc B)
\(\Rightarrow\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{AB}{BC}\) (3)
(1); (2); (3) \(\Rightarrow\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{AD}{DC}\)
Do BD là phân giác \(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{IBH}\) (4)
\(\Rightarrow\) Hai tam giác vuông BAD và BHI đồng dạng
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BH}=\dfrac{BD}{BI}\Rightarrow AB.BI=BH.BD\)
Ta có: \(\widehat{ADB}+\widehat{ABD}=90^0\) (tam giác ABD vuông tại A) (5)
Tương tự: \(\widehat{BIH}+\widehat{IBH}=90^0\)
Mà \(\widehat{BIH}=\widehat{AID}\) (đối đỉnh) \(\Rightarrow\widehat{AID}+\widehat{IBH}=90^0\) (6)
(4); (5); (6) \(\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{ADB}\Rightarrow\Delta AID\) cân tại A
3.
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+5\right)\left(x-3\right)\left(x+7\right)=297\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+4x-5\right)\left(x^2+4x-21\right)=297\)
Đặt \(x^2+4x-5=t\)
\(\Rightarrow t\left(t-16\right)=297\)
\(\Leftrightarrow t^2-16t-297=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=27\\t=-11\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+4x-5=27\\x^2+4x-5=-11\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+4x-32=0\\x^2+4x+6=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x+8\right)\left(x-4\right)=0\\\left(x+2\right)^2+2=0\left(vô-nghiệm\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-8\end{matrix}\right.\)
Số bạn chỉ thích học tiếng anh là: 20 - 5 = 15 (bạn)
Số bạn chỉ thích học toán là: 15 - 5 = 10 ( bạn)
Số học sinh lớp 2 A là: 15 + 10 + 5 = 30 ( học sinh )
Đáp số: 30 học sinh
25%=1/4
Phân số chỉ số sách văn là: 1/4x9/10=9/40
Phân số chỉ tổng số sách hai ôn văn, toán là:1/4+9/40=19/40
Phân số chỉ số KHTN là:19/40x16/19=2/5
Phân số chỉ tổng số sách 6b góp là:1/4+9/40+2/5=7/8=87,5%
Vậy số phần trăm tương ứng với 10 quyển sách là: 100%-87,5%=12,5%
Vậy số sách lớp 6b góp là: 10:12,5x100=80 (quyển sách)
Xong rồi đó. OK. Nếu bạn đồng ý, cho mình xin một k
Giá bao tiền ? Có mấy quyển mình đọc rồi.
có lớp 5 ko