K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2018

\(x+11⋮x+1\)

Mà \(x+1⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow10⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(10\right)\)

Ta có các trường hợp :

+) x + 1 = 1 => x = 0

+) x + 1 = 2 => x = 1

+) x + 1 = 5 => x = 4

+) x + 1 = 10 => x =9

Vậy ...

3 tháng 1 2018

x+11 chia hết cho x+1

=> x+1+10 chia hết cho x+1

=> x+1 chia hết cho x+1 ; 10 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(10)={1,2,5,10}

Ta có bảng :

x+112510
x0149

Vậy x={0,1,4,9}

12 tháng 12 2015

x+11 = x +1 +10 chia hết cho x+1 

=> 10 chia hết cho x+1

=> x +1 thuộc Ư(10) ={1;2;5;10}

=> x thuộc {0;1;4;9}

31 tháng 3 2022

(2x+1)(x-5)=12

2x2-9x-17=0

delta=217

x1= \(\frac{-\left(-9\right)-\sqrt{217}}{2\cdot2}=\frac{9-\sqrt{217}}{4}\)   x2=\(\frac{-\left(-9\right)+\sqrt{217}}{2\cdot2}=\frac{9+\sqrt{217}}{4}\)

P/s: ko có y hả b?

4 tháng 11 2024

1) 3n ⋮ 2n - 5

=> 2(3n) - 3(2n - 5)  ⋮ 2n - 5

=> 6n - 6n + 15 ⋮ 2n - 5

=> 15 ⋮ 2n - 5

=> 2n-5 ϵ Ư(15)

Ư(15) = {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=> n={3;2;4 ;1;5;0;10;-5

3 tháng 9 2023

1) \(2⋮x\Rightarrow x\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\left(x\inℕ\right)\)

2) \(2⋮\left(x+1\right)\Rightarrow x+1\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\left(x\inℕ\right)\)

3) \(2⋮\left(x+2\right)\Rightarrow x+2\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{-1;0\right\}\Rightarrow x\in\left\{0\right\}\left(x\inℕ\right)\)

4) \(2⋮\left(x-1\right)\Rightarrow x-1\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{2;3\right\}\left(x\inℕ\right)\)

3 tháng 9 2023

1.     2 chia hết cho x

Ta có 2 là số chẵn, nên x phải là số chẵn. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 2, 4, 6, …

2.     2 chia hết cho (x + 1)

Ta có 2 chia hết cho (x + 1) khi và chỉ khi x + 1 là số chẵn. Điều này tương đương với x là số lẻ. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 1, 3, 5, …

3.     2 chia hết cho (x + 2)

Ta có 2 chia hết cho (x + 2) khi và chỉ khi x + 2 là số chẵn. Điều này tương đương với x là số chẵn. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 0, 2, 4, …

4.     2 chia hết cho (x - 1)

Ta có 2 chia hết cho (x - 1) khi và chỉ khi x - 1 là số chẵn. Điều này tương đương với x là số lẻ. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 3, 5, 7, …

 

14 tháng 6 2021

\(a,\)\(x+80⋮x+3\)

\(\Rightarrow\)\(\left(x+3\right)+77⋮x+3\)

Vì \(x+3⋮x+3\)

nên \(77⋮x+3\)

\(\Rightarrow\)\(x+3\inƯ\left(77\right)\)

\(\Rightarrow\)\(x+3\in\left\{1;-1;7;-7;11;-11;77;-77\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{-2;-4;4;-10;8;-14;74;-80\right\}\)

mà \(x\in N\)nên \(x\in\left\{4;8;74\right\}\)

\(b,\)\(2x+65⋮x+1\)

\(\Rightarrow\)\(2\left(x+1\right)+63⋮x+1\)

Vì \(x+1⋮x+1\)

nên \(2\left(x+1\right)⋮x+1\)

Do đó, \(63⋮x+1\)

\(\Rightarrow\)\(x+1\inƯ\left(63\right)\)

\(\Rightarrow\)\(x+1\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;9;-9;21;-21;63;-63\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{0;-2;2;-4;6;-8;8;-10;20;-22;62;-64\right\}\)

mà \(x\in N\)nên \(x\in\left\{0;2;6;8;20;62\right\}\)

11 tháng 4 2016

ta co : (2n+1) chia het cho (2n+1)        (1)
=> 2(2n+1) chia het cho (2n+1) hay (4n-2) chia het cho (2n+1)
Ma (4n-5) chia het cho (2n-1)            (2)
tu (1) va (2) => (4n-2)-(4n-2) chia het cho (2n-1)
=>3chia het cho (2n+1) hay (2n+1) thuoc U(3) ma U(3) = {1;3}
Neu 2n+1=-3=>n=-2
--- 2n+1=-1=>n=-1
--- 2n+1=1=>n=0
--- 2n+1=3=>n=1
vay n={-2;-1;0;1}
dua vao cach tren ma lam

11 tháng 11 2016
x+1 thuộc ước của 7 x-4 thuộc ước của 12 x thuộc ước của 11
11 tháng 11 2016

a) 7 chia hết cho x+1 => x+1={1;7} => x={0;6}

b) 12 chia hết cho x-4 => x-4={1; 3, 4; 6; 12} => x={5;7;8;10;16}

c) \(\frac{11-x}{x}=\frac{11}{x}-1\) => 11 chia hết cho x và x\(\le\)11 => x={1;11}