K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2017

6a : 30 cây ; 6b : 40 cây ; 6c :50 cây ;6d :60 cây

26 tháng 12 2017

Lớp 6A là 30 cây

Lớp 6B là 40 cây

Lớp 6C là 50 cây

Lớp 6D là 60 cây

7 tháng 1 2023

Gọi số học sinh lớp `6A` là: `x` (học sinh)    `(x in N,28 < x < 40)'

Vì học sinh lớp `6A` khi xếp thành `2` hàng, `3` hàng, `4` hàng đều vừa đủ 

  `=>{(x \vdots 2),(x \vdots 3),(x \vdots 4):}`

 `=>x` là bội chung của `2,3,4`

 `=>x=36` (t/m `28 < x < 40` và `x \vdots 2;3;4`)

Vậy lớp `6A` có: `36` học sinh

7 tháng 1 2023

Gọi số h/s lớp 6A là x(Điều kiện: x∈N, x>1)

Ta có:

x⋮2

x⋮3

x⋮4

=>x∈BC(2;3;4)={12;24;36;48;...........}

Mà 28≤x≤40=>x=36

Vậy số học sinh lớp 6A là 36

9 tháng 4 2017

C1: Số học sinh lớp 6A là:

\(120.0,2=24\) (học sinh)

Số học sinh lớp 6B là:

\(120.\dfrac{4}{15}=32\) (học sinh)

Số học sinh lớp 6C là:

\(120.25\%=30\) (học sinh)

Vậy số học sinh lớp 6D là:

\(120-\left(30+32+24\right)=34\) (học sinh)

Đáp số: 34 học sinh

C2: Đổi: \(0,2=\dfrac{1}{5};25\%=\dfrac{1}{4}\)

Phân số chỉ số học sinh của ba lớp 6A, 6B và 6C là:

\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{4}{15}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{43}{60}\)

Phân số chỉ số học sinh lớp 6D là:

\(1-\dfrac{43}{60}=\dfrac{17}{60}\)

Số học sinh lớp 6D là:

\(120.\dfrac{17}{60}=34\) (học sinh)

Đáp số: 34 học sinh

C1:Số học sinh lớp 6A là:120.0,2=24(học sinh)

Số học sinh lớp 6B là : 120.\(\dfrac{4}{15}\)=32(học sinh)

Số học sinh lớp 6C là:120.25%=30(học sinh)

Số học sinh lớp 6D là:120-(30+32+24)=34(học sinh)

Vậy số học sinh lớp 6D là:34 học sinh

Cách 2:

Đổi 0.2=\(\dfrac{1}{5}\);25%=\(\dfrac{1}{4}\)

Phân số chỉ số học sinh của ba lớp 6A;6B và 6C là:

\(\dfrac{1}{5}\)+\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{4}{15}\)=\(\dfrac{43}{60}\)

Phân số chỉ số học sinh của lớp 6D là:

\(\dfrac{60}{60}\)-\(\dfrac{43}{60}\)=\(\dfrac{17}{60}\) Số học sinh của lớp 6D là: 120.\(\dfrac{17}{60}\)=34 (học sinh) Vậy số học sinh lớp 6D là:34 học sinh
17 tháng 7 2018

Gọi số học sinh lớp 6A là: x ( \(37\le x\le52\))

Ta có:

x chia 4 và 5 đều dư 2

\(\Rightarrow\)x có tận cùng là 2

Mà 37 \(\le x\le\)52 nên x =  42

Vậy số học sinh lớp 6A là: 42

17 tháng 7 2018

Thằng CTV lập luận ocschos kia, có tận cùng là 2 thì còn có thể là 52 nx cơ mà :))

gọi số học sinh lớp 6a là x (x thuộc N*; học sinh)

ta có : 

x : 4 thừa 2 => x - 2 chia hết cho 4     (1)

x : 5 thừa 2 => x - 2 chia hết cho 5    (2)

(1)(2) => x - 2 thuộc BC(4; 5)      (3)

ƯCLN(4; 5) = 1

=> BCNN (4; 5) = 4.5 = 20

BC (4; 5) = B(20) = {0; 20; 40; 60; ...}       (4)

(3)(4) => x - 2 thuộc {0; 40; 60; ...}

=> x thuộc {2; 42; 62; ...}

mà lớp có khoảng 37 đến 52 học sinh 

nên số học sinh của lớp 6a là 42

vậy_

Đề bài yêu cầu gì?

12 tháng 12 2017

có 36 x 1 + 31 x 2 + 11 x 3 + 5 x 4 = 151 điểm 10

5 tháng 12 2020

có 101 điểm 10 nha

8 tháng 5 2016

Giả sử mỗi loại bài tập có 16 hoc sinh

Số học sinh không quá 16 x 3 = 48 (thiếu 2 học sinh)

Theo nguyên lý Direchlet có ít nhất 17 học sinh thiếu 1 só bài tập như nhau

8 tháng 8 2016

Theo đề bài :

số học sinh lớp 6D \(\le\)10 Người

Giả sử lớp 6D có số học sinh giỏi là 10 người 

=> 3 lớp 6A , 6B , 6C có số học sinh giỏi là : 44 - 10 = 34 ( Người )

Theo Nguyên lý Dirichlet 34 học sinh giỏi mà chỉ có 3 lớp học => Phải có ít nhất 1 lớp học so số học sinh giỏi từ 12 học sinh trở lên ( đpcm )