Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì số học sinh 6A xếp hàng 3; 4; 8 thì vừa đủ, nên số học sing của lớp chia hết cho 3; 4; 8
Gọi số học sinh là \(x\); \(x\in\) N
Theo bài ra ta có: \(x\) ⋮ 3;4;8
\(x\) \(\in\) B(3;4;8)
3; 3; 4 = 22; 8 = 23;
BCNN(3;4;8) = 23.4 = 24
\(x\) \(\in\) BC(24) = {0; 24; 48; 72;...;}
vì số học sinh nằm trong khoảng từ 40 đến 50 nên số học sinh của lớp 6A là 48 học sinh
gọi số hs lớp 6a là a(a thuộc N*,40<a<50) < này là bé hơn hoặc bằng nha
số học sinh của lớp 6a khi xếp thành hàng 2 hàng 3 hàng 7đều vừa đủ
➞a thuộc BC(2,3,7)
2=2 3=3 7=7
BCNN(2,3,7)=2*3*7=42
➜BC(2,3,7)=B(42)={0;42;84;..}
vì 40<a<50 nên a=42
vậy lớp 6a có 42 hs
Học sinh lớp 6A khi xếp thành 3 hàng, 4 hàng hay 9 hàng đều vừa đủ.
Nên số học sinh của lớp 6A là BC(3, 4, 9)
Ta có BCNN(3, 4, 9) = 36
Do đó BC(3, 4, 9) = {0; 36; 72; ...}
Mà số học sinh lớp 6A từ 30 đến 40 nên số học sinh lớp 6A là 36.
Học sinh lớp 6A khi xếp thành 3 hàng, 4 hàng hay 9 hàng đều vừa đủ.
Nên số học sinh của lớp 6A là BC(3, 4, 9)
Ta có BCNN(3, 4, 9) = 36
Do đó BC(3, 4, 9) = {0; 36; 72; ...}
Mà số học sinh lớp 6A từ 30 đến 40 nên số học sinh lớp 6A là 36.
gọi số học sinh lớp 6A là d
theo đề ra,ta có
: d chi hết cho 3;4;6 =>\(d\in BC\left(3,4,6\right)\)
=>Ma: 3=3
4=22
6=2.3
=>\(BCNN\left(3,4,6\right)=3.2^2=12\)
=>\(BC\left(3,4,6\right)=\left\{0;12;24;36;....\right\}\)
=>\(d\in\left\{0;12;24;36;48;...\right\}\)
Ma 30\(\le d\le40\)
=>d=36
=>số học sinh lớp 6A la 36
Gọi x là số học sinh lớp 6A và khoảng từ 40 đến 60
Vì :
x chia hết cho 3
x chia hết cho 4
x chia hết cho 6
x chia hết cho 8
=> x thuộc BC ( 3;4;6;8 )
Ta có :
3 = 3 . 1
4 = 22
6 = 3 . 2
8 = 23
BCNN ( 3;4;6;8 ) = 23 . 3 = 24
BC ( 3;4;6;8 ) = B ( 24 ) = { 0;24;48;72 ; ... }
Vì x từ khoảng 40 đến 60
Vậy số học sinh lớp 6A là 48 học sinh
Gọi số học sinh lớp 6C là a
Ta tìm BCNN﴾2,3,4,8﴿:
2=2
3=3
4=22
8=23
Suy ra BCNN﴾2,3,4,8﴿=2
3.3=8.3=24
BC﴾24﴿={0;24;48;72;...}
Điều kiện: 35<a<60
Vậy số học sinh của lớp 6C có 48 học sinh
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(2;3;4;8\right)\)
hay x=48
Gọi số hs 6A là x(hs;x∈N*)
Ta có \(x\in BC\left(2,3,4;8\right)=B\left(24\right)=\left\{0;24;48;72;...\right\}\)
Mà \(38< x< 60\Leftrightarrow x=48\)
Vậy 6A có 48 hs
Gọi số học sinh lớp `6A` là: `x` (học sinh) `(x in N,28 < x < 40)'
Vì học sinh lớp `6A` khi xếp thành `2` hàng, `3` hàng, `4` hàng đều vừa đủ
`=>{(x \vdots 2),(x \vdots 3),(x \vdots 4):}`
`=>x` là bội chung của `2,3,4`
`=>x=36` (t/m `28 < x < 40` và `x \vdots 2;3;4`)
Vậy lớp `6A` có: `36` học sinh
Gọi số h/s lớp 6A là x(Điều kiện: x∈N, x>1)
Ta có:
x⋮2
x⋮3
x⋮4
=>x∈BC(2;3;4)={12;24;36;48;...........}
Mà 28≤x≤40=>x=36
Vậy số học sinh lớp 6A là 36