K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2018

Gọi số học sinh lớp 6A là: x ( \(37\le x\le52\))

Ta có:

x chia 4 và 5 đều dư 2

\(\Rightarrow\)x có tận cùng là 2

Mà 37 \(\le x\le\)52 nên x =  42

Vậy số học sinh lớp 6A là: 42

17 tháng 7 2018

Thằng CTV lập luận ocschos kia, có tận cùng là 2 thì còn có thể là 52 nx cơ mà :))

gọi số học sinh lớp 6a là x (x thuộc N*; học sinh)

ta có : 

x : 4 thừa 2 => x - 2 chia hết cho 4     (1)

x : 5 thừa 2 => x - 2 chia hết cho 5    (2)

(1)(2) => x - 2 thuộc BC(4; 5)      (3)

ƯCLN(4; 5) = 1

=> BCNN (4; 5) = 4.5 = 20

BC (4; 5) = B(20) = {0; 20; 40; 60; ...}       (4)

(3)(4) => x - 2 thuộc {0; 40; 60; ...}

=> x thuộc {2; 42; 62; ...}

mà lớp có khoảng 37 đến 52 học sinh 

nên số học sinh của lớp 6a là 42

vậy_

23 tháng 11 2020

b2: gọi số HS lớp đó là: a

khi đó: a+1 chia hết cho 2;3;4;8 hay chia hết cho 24 

mà 35=< a=< 60

nên a+1=48 hay a=47.

vậy số học sinh lớp đó là 47

1 tương tự nhưng trừ 1 giải ra 49

15 tháng 12 2014

Gọi a là số học sinh lớp đó sau khi bớt 1 người.

a chia hết cho 2

a chia hết cho 3

a chia hết cho 4

a chia hết cho 8

suy ra a thuộc BC(2,3,4,8)

2=2

3=3

4=22

8=23

BCNN(2,3,4,8)=23.3=24

BC(2.3.4.8)={0,24,48,72,...}

mà số học sinh khoảng từ 35 đến 60 học sinh nên a=48

Vậy số học sinh lớp đó là 48 học sinh

15 tháng 12 2014

mình thiếu nha 

48+1=49 học sinh

7 tháng 1 2023

Gọi số học sinh lớp `6A` là: `x` (học sinh)    `(x in N,28 < x < 40)'

Vì học sinh lớp `6A` khi xếp thành `2` hàng, `3` hàng, `4` hàng đều vừa đủ 

  `=>{(x \vdots 2),(x \vdots 3),(x \vdots 4):}`

 `=>x` là bội chung của `2,3,4`

 `=>x=36` (t/m `28 < x < 40` và `x \vdots 2;3;4`)

Vậy lớp `6A` có: `36` học sinh

7 tháng 1 2023

Gọi số h/s lớp 6A là x(Điều kiện: x∈N, x>1)

Ta có:

x⋮2

x⋮3

x⋮4

=>x∈BC(2;3;4)={12;24;36;48;...........}

Mà 28≤x≤40=>x=36

Vậy số học sinh lớp 6A là 36

29 tháng 11 2021

(35+40)+(3+4+6):2= 12

29 tháng 8 2016

Vì khi học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, đều đủ hàng có nghĩa là số học sinh ấy là bội chung của 2, 3, 4, 
BCNN (2, 3, 4) = 12. Mỗi bội của 12 cũng là một bội chung của 2, 3, 4. Vì số học sinh của lớp 6C trong khoảng 35 đến 45 nên ta phải chọn bội của 24 thỏa mãn điều kiện này. Đó là 12 . 3 = 36
Vậy lớp 6C có 36 học sinh.

29 tháng 8 2016

Gọi số học sinh lớp 6A là a ta có :

=>a là bội chung của 2;3 và 4 và 35<a<45

Mà BC của 2;3;4=12;24;36;48;...

Mặt khác chỉ có 36 thỏa mạn điều kiện của đề bài =>số học sinh lớp 6A là 36 em

26 tháng 11 2021

Gọi a là số học sinh của lớp 6A

Theo đề bài, ta có : \(30\le a\le40\) và \(a⋮2;a⋮3;a⋮4\Rightarrow a\in BC\left(2;3;4\right)\)

Mà \(BCNN\left(2;3;4\right)=12\Rightarrow a\in BC\left(2;3;4\right)=B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;48;...\right\}\)

\(\Leftrightarrow a\in\left\{0;12;24;36;48;...\right\}\)Mà \(30\le a\le40\Rightarrow a=36\)

Vậy lớp 6A có 36 học sinh.

Keuka

28 tháng 11 2021

thank nha ^^

18 tháng 12 2016

gọi số học sinh lớp 6A là a ( a \(\in\)N )

Vì a chia 3,4,6 đều dư 2

=> a + 2 \(\in\)BC ( 3,4,6 )

ta có : 3 = 3 

         4 = 22

         6 = 2 . 3

BCNN ( 3,4,6 ) = 3 . 22 = 12

BC ( 3,4,6 ) = B ( 12 ) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; ... }

Vì 35 \(\le\)\(\le\)40 nên a = 36

vậy số học sinh lớp 6A là 36 học sinh

22 tháng 12 2016

|3x - 6| + |4x - 10|

18 tháng 11 2021
Lớp 6a có 54 hs
18 tháng 11 2021
Lớp 6a có 54 học sinh
27 tháng 8 2023

Gọi x (học sinh) là số học sinh của lớp 6a (30 < x < 40)

Do khi xếp hàng 6 và hàng 9 đều thừa 1 người nên x - 1 là BC(6; 9)

Ta có:

6 = 2.3

9 = 3²

⇒ BCNN(6; 9) = 2.3² = 18

⇒ x - 1 ∈ {0; 18; 36; 54;...}

⇒ x ∈ {1; 19; 37; 55;...}

Do 30 < x < 40 nên x = 37

Vậy số học sinh của lớp 6a là 37 học sinh