K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2017

Ta có:\(\frac{x^2+3x-13}{x-2}=\frac{\left(x-2\right)\left(x+5\right)-3}{x-2}=x+5-\frac{3}{x-2}\)
Để x2 + 3x - 13 chia hết cho x - 2 thì 3 phải chia hết cho x - 2
=> \(x-2\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=> \(x\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

15 tháng 11 2017

3x+7=28

3x    =28-7

3x     =21

  x    =21:3

 x      =7

30 tháng 10 2015

a) đề  x3+x2-x +a chia hét cho (x-1)2 ?

x3+x2-x +a=x(x2-2x+1)+3(x2-2x+1)+4x-3+a đề sai nhé

b)A(2)=0=> 8-12+10+m=0  => m=6

c)2n2-n+2=2n(n+1)-3(n+1) +5 chia het cho n+1 khi n+1 là ước của 5

n+1=-1;1;-5;5

n=-2;0;-6;4

21 tháng 1 2018

a)            \(x-5\)\(⋮\)\(x-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-2-3\)\(⋮\)\(x-2\)

Ta thấy        \(x-2\)\(⋮\)\(x-2\)

nên         \(3\)\(⋮\)\(x-2\)

hay     \(x-2\)\(\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(x-2\)   \(-3\)     \(-1\)         \(1\)        \(3\)

\(x\)            \(-1\)         \(0\)         \(3\)         \(5\)

Vậy...

13 tháng 4 2019

\(3x⋮\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-6+6\right)⋮\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[3\left(x-2\right)+6\right]⋮\left(x-2\right)\)

​​Vì \(\left[3\left(x-2\right)\right]⋮\left(x-2\right)\) nên \(6⋮\left(x-2\right)\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Lập bảng:

\(x-2\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(3\)\(-3\)\(6\)\(-6\)
\(x\)\(3\)\(1\)\(4\)\(0\)\(5\)\(-1\)\(8\)\(-4\)

Vậy \(x\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4\right\}\)

7 tháng 1 2019

\(x^3+3x-5\)

\(=x^3+2x+x-5\)

\(=x\left(x^2+2\right)+x-5\)

Vì \(x\left(x^2+2\right)⋮x^2+2\)

\(\Rightarrow\left(x^3+3x-5\right):\left(x^2+2\right)\)dư \(x-5\)

Để đây là phép chia hết thì số dư bằng 0

\(\Leftrightarrow x-5=0\Leftrightarrow x=5\)

Vậy x = 5

5 tháng 11 2017

Giải như sau.

(1)+(2)⇔x2−2x+1+√x2−2x+5=y2+√y2+4⇔(x2−2x+5)+√x2−2x+5=y2+4+√y2+4⇔√y2+4=√x2−2x+5⇒x=3y(1)+(2)⇔x2−2x+1+x2−2x+5=y2+y2+4⇔(x2−2x+5)+x2−2x+5=y2+4+y2+4⇔y2+4=x2−2x+5⇒x=3y

⇔√y2+4=√x2−2x+5⇔y2+4=x2−2x+5, chỗ này do hàm số f(x)=t2+tf(x)=t2+t đồng biến ∀t≥0∀t≥0
Công việc còn lại là của bạn ! 

15 tháng 7 2017

Ta có : x2 + 3x - 13 chia hết cho x + 3

<=> x(x + 3) - 13 chia hết cho x + 3

Mà x(x + 3) chia hết cho x + 3 

=> 13 chia hết cho x + 3

=> x + 3 thuộc Ư(13) = {-13;-1;1;13}

Ta có bảng : 

x + 3-13-1113
x-16-4-210
16 tháng 7 2017

Ta có: x2 + 3x - 13 chia hết cho x + 3

< = > x(x + 3) - 13 chia hết cho x + 3

Mà x(x + 3) chia hết cho x + 3

= > 13 chia hết cho x + 3

= > x + 3 thuộc Ư(13) = {-13 ; -1 ; 1 ; 13}

Ta có bảng

x + 3-13-1113
 -16-4-210