K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
17 tháng 4 2022

\(B=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}-1\ge2\sqrt{\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}}}-1=1\)

Dấu "=" không xảy ra (do \(x\ne1\) ) nên \(B>1\)

4 tháng 4 2017

Cách1: Chọn MS chung là 3.5.7.8=> Mẫu số chẵn Tử số của PS 1/2 : 3.5.7.4 ; PS 1/3: 5.7.8

PS 1/4: 3.5.7.2 PS 1/5: 3.7.8

PS 1/6: 5.7.4 => Các TS này đều chẵn PS 1/8 : 3.5.7 => TS này lẻ Vậy TS là số lẻ mà MS là số chẵn. => tổng trên không là số tự nhiên

Cách 2: Coi tổng trên là S nhé 1/3+1/4+1/5+1/6+1/7+1/8 > 6/8 =3/4 Vậy S > 1/2 +3/4 = 5/4. (1) Mà 1/4+1/5+1/6+1/7 < 1/4 x 4 = 1 1/2 + 1/3 +1/8 = 23/24 Vậy S< 1 + 23/24 < 2 (2) Từ (1) và (2) => 5/4 < S <2

Vậy S cũng chẳng phải số tự nhiên

6 tháng 10 2016

 dễ

sách toán 6 / 37 có .

 các số có chữ số tận cùng là chứ số chẵn thì chia hết cho 2 và  chỉ những số đó mới chia hết cho 2

nhé !

6 tháng 10 2016

Chữ số tận cùng luôn luôn chia hết cho 2 là : 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8

Vậy các số đó đều nằm trong số tận cùng là chẵn .

Vậy các số chẵn có chữ số tận cùng là : 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 chia hết cho 2

18 tháng 4 2016

Để chứng minh \(\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản thì cân chứng tỏ 12n + 1 và 30n + 2 nguyên tố cùng nhau

Gọi ƯCLN ( 12n + 1 ; 30n + 2 )  = d            ( \(d\in n\) )

\(\Rightarrow\) 12n + 1 chia hết cho d     \(\Rightarrow\) 5 ( 12n + 1 ) chia hết cho d   \(\Rightarrow\) 60n + 5 chia hết cho d 

      30n + 2 chia hết cho d     \(\Rightarrow\) 2 ( 30n + 2 ) chia hết cho d   \(\Rightarrow\) 60n + 4 chia hết cho d

\(\Rightarrow\)     ( 60n + 5 ) - ( 60n + 4 ) chia hết cho d

\(\Rightarrow\)     1 chia hết cho d 

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left(1\right)\)

\(\Rightarrow\) d = 1

\(\Rightarrow\) ƯCLN ( 12n + 1; 30n + 2 ) = 1

Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản

18 tháng 4 2016

Để chứng minh  12n+1/30n+2 là phân số tối giản thì cần chứng tỏ 12n+1 và 30n+2 nguyên tố cùng nhau

Gọi ƯCLN(12n+1,30n+2)=d             (d∈N)

=> 12n+1 chia hết cho d       => 5(12n+1) chia hết cho d       => 60n+5 chia hết cho d

     30n+2 chia hết cho d       => 2(30n+2) chia hết cho d       => 60n+4 chia hết cho d

=>       (60n+5)-(60n+4) chia hết cho d

=>        1 chia hết cho d

=> d∈Ư(1)={1}

=> d=1

=> ƯCLN(12n+1,30n+2)=1

Vậy 12n+1/30n+2 là phân số tối giản

13 tháng 11 2019

Bài tập về phép cộng phân thức đại số cực hay, có đáp án | Toán lớp 8

TA CÓ

\(p\left(\frac{1}{2}\right)=4\cdot\left(\frac{1}{2}\right)^2-4\cdot\frac{1}{2}+1=4\cdot\frac{1}{4}-2+1\)

\(=1-2+1=0\)

vậy ......

TA CÓ

\(x^2\ge0\Rightarrow4x^2\ge0\Rightarrow4x^2+1\ge1\)hay\(4x^2+1>0\)

vậy..............

4 tháng 4 2019

Thay \(x=\frac{1}{2}\)vào P (x) ta có:

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=4.\left(\frac{1}{2}\right)^2-4.\frac{1}{2}+1\)

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=4.\frac{1}{4}-2+1\)

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=1-2+1\)

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=0\)

Vậy \(x=\frac{1}{2}\) là nghiệm của P(x)

7 tháng 5 2021

$\rm x=1\\\to ax^2+bx+c=a+b+c=0\\\to x=1\,\là \,\,no \,\pt$

7 tháng 5 2021

`x=-1=>ax^2+bx+c=a-b+c=0`

29 tháng 3 2017

Thay x = -1; x = 5 vào đa thức f(x) = x2 – 4x – 5, ta có:

f(-1) = (-1)2 – 4.(-1) – 5 = 1 + 4 – 5 = 0

f(5) = 52 – 4.5 – 5 = 25 – 20 – 5 = 0

Vậy x = -1 và x = 5 là các nghiệm của đa thức f(x) = x2 – 4x – 5