K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2021

Bẹn tự vẽ hình nhé

1) Ta có: BOC=90 => CON+BON=90

Vì MON =90 (gt)

=> BOM+BON=90 => BOM=CON

+) BD là đường chéo=> BD là phân giác ABC => MBO=CBO = 1/2 BOC=45

Tương tự: NCO=DCO=1/2 BOC=45 

=> MBO=NCO

Xét tam giác OBM và OCN có:

OB=OC

BOM=CON 

MBO=NCO

=> Tam giác OBM=OCN (g.c.g)

=> OM=ON (1)

Lại có: MON =90(gt) (2)

Từ 1,2 => tam giác MON vuông cân (đpcm)

2) tam giác OBM= tam giác OCN(theo 1) 

=> BM=CN

Mà AB=AC ( tứ giác ABCD là hình vuông)

=>AB-BM=BC-CN

=> AM=BM=AM/MB=BN/CN

Ta có: AB//CD (ABCD là hv) => AM//CE => AN/NE=BN/NC

=> AM/BM=AN/NE => MN//BE ( Ta-lét đảo)

3) Vì MN//BE (Theo 2) => BKN=MNO =45 (hai góc đồng vị, tam giác MON vuông cân)

=> tam giác BNK đồng dạng ONC ( BNK=ONK;BKN=OCN=45)

=> NB/NK=NO/NC

Xét tam giác BON và KNC có:

BNO=CNK

NB/NK=NO/NC

=> TAM GIÁC BON đồng dạng tam giác KNC( cgc)

=> NKC=NBO=45

=> BKC=BKN+CKN=90=> CK vuông góc BE (đpcm)

4) Vì KH//OM 

Mà MK vuông góc OK

=> Mk vuôg góc KH 

=> NKH=90

Lại có: NKC=45=> CKH=45=>BKN=NKC=CKH=45

Xét tam giác BKC có: BKN=NKC => KN là phân giác 

Mà KH vuôg góc KN

=> KH là phân giác  ngoài tam giác BKC => KC/KB=HC/HB

CMTT: KN/KH=BN/BH

=> KC/KB+KN/KH+NC/BH=HC/HB+BN/BH+CN/BH=BH/BH=1(ĐPCM)

16 tháng 4 2018

tớ chỉ làm được phần a)thôi

ta có:\(\left(x-\frac{2}{3}\right):\frac{-3}{7}=\frac{-9}{11}\)

\(x-\frac{2}{3}=\frac{-9}{11}.\frac{-3}{7}\)

\(x-\frac{2}{3}=\frac{27}{77}\)

\(x=\frac{27}{77}+\frac{2}{3}\)

\(x=\frac{235}{231}\)

vậy x=\(\frac{235}{231}\)

16 tháng 4 2018

a) \(\left(x-\frac{2}{3}\right)\):\(\frac{-3}{7}\)=\(\frac{-9}{1}\)

                        \(x-\frac{2}{3}\)=\(-9\cdot\frac{-3}{7}\)

                        \(x-\frac{2}{3}\)\(\frac{27}{7}\)

                                     \(x\)\(\frac{27}{7}\)\(+\frac{2}{3}\)

                                      \(x\)=\(\frac{95}{21}\)

b)\(x:2+x:\frac{5}{2}+x:\frac{1}{3}=\frac{-18}{25}\)

      \(x:\left(2+\frac{5}{2}+\frac{1}{3}\right)=\frac{-18}{25}\)

            \(x:\frac{12+15+2}{6}=\frac{-18}{25}\)

                                \(x:\frac{29}{6}=\frac{-18}{25}\)

                                          \(x=\frac{-18}{25}\cdot\frac{29}{6}\)

                                           \(x=\frac{-87}{25}\)

27 tháng 12 2021

Bài đâu????

27 tháng 12 2021

???*-*

10 tháng 9 2023

\(a.n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

0,2         0,4          0,2         0,2

\(V_{H_2}=0,2.24,79=4,958l\\ b.m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2g\\ c.m_{dd\left(sau.pư\right)}=\dfrac{0,4.36,5}{7,3}\cdot100+13-0,2.2=212,6g\\ C_{\%ZnCl_2}=\dfrac{27,2}{212,6}\cdot100=12,79\%\)

11 tháng 9 2023

Em cảm ơn ạaaaaa

20 tháng 11 2018

like

background Layer 1

9 tháng 11 2021

Bài 1: hình 2:

áp dụng HTL ta có: \(BH.BC=AB^2\Rightarrow20x=144\Rightarrow x=\dfrac{36}{5}\)

\(x+y=BC\Rightarrow\dfrac{36}{5}+y=20\Rightarrow y=\dfrac{64}{5}\)

Bài 2:

hình 4:

BC=BH+HC=1+4=5

áp dụng HTL ta có: \(BH.BC=AB^2\Rightarrow1.5=AB^2\Rightarrow x=\sqrt{5}\)

áp dụng HTL ta có: \(HC.BC=AC^2\Rightarrow4.5=AC^2\Rightarrow y=2\sqrt{5}\)

hình 6:

Áp dụng HTL ta có: \(BH.HC=AH^2\Rightarrow4x=25\Rightarrow x=\dfrac{25}{4}\)

 

15 tháng 12 2023

Bài IV:

1: Xét tứ giác MAOB có

\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)

=>MAOB là tứ giác nội tiếp

=>M,A,O,B cùng thuộc một đường tròn

2: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến
Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của BA

=>MO\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

Xét ΔMAO vuông tại A có AH là đường cao

nên \(MH\cdot MO=MA^2\left(3\right)\)

Xét (O) có

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔACD vuông tại C

=>AC\(\perp\)CD tại C

=>AC\(\perp\)DM tại C

Xét ΔADM vuông tại A có AC là đường cao

nên \(MC\cdot MD=MA^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(MA^2=MH\cdot MO=MC\cdot MD\)

3: Ta có: \(\widehat{MAI}+\widehat{OAI}=\widehat{OAM}=90^0\)

\(\widehat{HAI}+\widehat{OIA}=90^0\)(ΔAHI vuông tại H)

mà \(\widehat{OAI}=\widehat{OIA}\)

nên \(\widehat{MAI}=\widehat{HAI}\)

=>AI là phân giác của góc HAM

Xét ΔAHM có AI là phân giác

nên \(\dfrac{HI}{IM}=\dfrac{AH}{AM}\left(5\right)\)

Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOAM vuông tại A có 

\(\widehat{HOA}\) chung

Do đó: ΔOHA đồng dạng với ΔOAM

=>\(\dfrac{OH}{OA}=\dfrac{HA}{AM}\)

=>\(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{AH}{AM}\left(6\right)\)

Từ (5) và (6) suy ra \(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{IH}{IM}\)

=>\(HO\cdot IM=IO\cdot IH\)

30 tháng 10 2023

loading...  loading...  loading...  

Bài 10:

a: \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BO}+\overrightarrow{OA}\)

\(=\overrightarrow{AO}+\overrightarrow{OA}=\overrightarrow{0}\)

b: \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{DO}+\overrightarrow{CD}\)

\(=\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{DO}+\overrightarrow{BD}\)

\(=\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{BO}=\overrightarrow{BA}\)