Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(S_{ABCD}=AH.AB=9.5=45\left(cm^2\right).\)
b) Gọi giao điểm của 2 đường chéo AD và BC là H.
Vì 2 đường đường chéo AD và BC vuông góc với nhau tại H (ABCD là hình thoi).
\(\Rightarrow\widehat{AHB}=90^o.\)
Xét tam giác ABC có: AB = AC (ABCD là hình thoi).
\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A.
Mà \(\widehat{A}=60^o\left(gt\right).\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) đều.
\(\Rightarrow AB=BC=6.\)
Vì 2 đường đường chéo AD và BC giao nhau tại H.
\(\Rightarrow\) H là trung điểm của AD; BC (ABCD là hình thoi).
\(\Rightarrow BH=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.6=3.\)
Xét tam giác AHB vuông tại H:
\(AB^2=AH^2+BH^2\left(Pytago\right).\\ \Rightarrow6^2=AH^2+3^2.\Rightarrow AH=3\sqrt{3}.\)
Mà \(2AH=AD\) (H là trung điểm AD).
\(\Rightarrow AD=6\sqrt{3}.\)
\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}.AD.BC=\dfrac{1}{2}.6\sqrt{3}.6=18\sqrt{3}.\)
\(2,\)
\(a,\left\{{}\begin{matrix}\widehat{CAB}=\widehat{AHB}\left(=90^0\right)\\\widehat{ABC}.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta HBA\left(g.g\right)\)
\(b,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\left(pytago\right)\\ \Delta ABC\sim\Delta HBA\left(g.g\right)\\ \Rightarrow\dfrac{AC}{AH}=\dfrac{BC}{AB}\Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{48}{10}=4,8\left(cm\right)\)
\(3,\)
\(a,\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=\widehat{H}\left(=90^0\right)\\\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\left(đối.đỉnh\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABI\sim\Delta HCI\left(g.g\right)\)
\(b,\Delta ABI\sim\Delta HCI\left(g.g\right)\\ \Rightarrow\widehat{IBA}=\widehat{ICH}\)
Mà \(\widehat{IBA}=\widehat{IBC}\left(BI.là.phân.giác.\widehat{ABC}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{IBC}=\widehat{ICH}\)
\(c,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)
Vì BI là phân giác góc ABC nên \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AI}{CI}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow AI=\dfrac{3}{5}CI\)
Mà \(AI+CI=AC=8\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{5}CI+CI=8\\ \Rightarrow\dfrac{8}{5}CI=8\Rightarrow CI=5\left(cm\right)\\ \Rightarrow AI=\dfrac{3}{5}\cdot5=3\left(cm\right)\)
có : \(AH\perp BD\)
\(CK\perp DB\) =>AH//CK
Có : tứ giác ABCD là hình bình hành :
`=>` AB//CB
`=> góc ADB = góc gocd DBC
Xét tam giác `ADH` và tam giác `CBK` có
`AB = CB`(tứ giác ABCD là hbh)
`AHD = CKB = 90^0`
`ADH = CBK(c/mt)`
`=> tam giác ADH = tam giác BCK(ch-gn)
`=> AH = CK`(t/ứng)
xét tg BHCK có :
`AH = Ck`
`AH//CK`
`=> tg BHCK là hình bình hành
Bài 2:
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
\(\widehat{B}\) chung
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA
b: Xét ΔABC vuông tại A có
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên BC=10(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
hay AH=4,8(cm)
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có
góc B chung
Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔCAB
Suy ra: BA/BC=BH/BA
hay \(BA^2=BH\cdot BC\)
b: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=24\left(cm\right)\)
\(HC=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{24^2}{40}=14.4\left(cm\right)\)
Bài 1:
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\)
hay MN//BP và MN=BP
Xét tứ giác BMNP có
MN//BP
MN=BP
Do đó: BMNP là hình bình hành
Bẹn tự vẽ hình nhé
1) Ta có: BOC=90 => CON+BON=90
Vì MON =90 (gt)
=> BOM+BON=90 => BOM=CON
+) BD là đường chéo=> BD là phân giác ABC => MBO=CBO = 1/2 BOC=45
Tương tự: NCO=DCO=1/2 BOC=45
=> MBO=NCO
Xét tam giác OBM và OCN có:
OB=OC
BOM=CON
MBO=NCO
=> Tam giác OBM=OCN (g.c.g)
=> OM=ON (1)
Lại có: MON =90(gt) (2)
Từ 1,2 => tam giác MON vuông cân (đpcm)
2) tam giác OBM= tam giác OCN(theo 1)
=> BM=CN
Mà AB=AC ( tứ giác ABCD là hình vuông)
=>AB-BM=BC-CN
=> AM=BM=AM/MB=BN/CN
Ta có: AB//CD (ABCD là hv) => AM//CE => AN/NE=BN/NC
=> AM/BM=AN/NE => MN//BE ( Ta-lét đảo)
3) Vì MN//BE (Theo 2) => BKN=MNO =45 (hai góc đồng vị, tam giác MON vuông cân)
=> tam giác BNK đồng dạng ONC ( BNK=ONK;BKN=OCN=45)
=> NB/NK=NO/NC
Xét tam giác BON và KNC có:
BNO=CNK
NB/NK=NO/NC
=> TAM GIÁC BON đồng dạng tam giác KNC( cgc)
=> NKC=NBO=45
=> BKC=BKN+CKN=90=> CK vuông góc BE (đpcm)
4) Vì KH//OM
Mà MK vuông góc OK
=> Mk vuôg góc KH
=> NKH=90
Lại có: NKC=45=> CKH=45=>BKN=NKC=CKH=45
Xét tam giác BKC có: BKN=NKC => KN là phân giác
Mà KH vuôg góc KN
=> KH là phân giác ngoài tam giác BKC => KC/KB=HC/HB
CMTT: KN/KH=BN/BH
=> KC/KB+KN/KH+NC/BH=HC/HB+BN/BH+CN/BH=BH/BH=1(ĐPCM)