Tìm tất cả các số nguyên tố p để: \(2^{p}\) + p² cũng là số nguyên tố
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{1}{p}-\dfrac{1}{q}=\dfrac{9}{n}\) =>\(\dfrac{q-p}{pq}=\dfrac{9}{n}\) =>\(n=\dfrac{9pq}{q-p}\).
- Đặt pq=n , p-q=9
- Vì n là số nguyên nên: 9pq ⋮ (q-p)
*Gỉa sử p,q lẻ thì 9pq ⋮ 2 =>p⋮2 hoặc q⋮2 (vô lý).
*Gỉa sử p chẵn, q lẻ thì p⋮2 mà p là số nguyên tố nên p=2.
- p-q=9 =>2-q=9 =>q=-7 (không thỏa mãn).
*Gỉa sử q chẵn, p lẻ thì q⋮2 mà q là số nguyên tố nên q=2.
- p-q=9 =>p=11 (thỏa mãn).
- Vậy p=11 ; q=2.
Ta có abc = 3. (a+b+c) \(\Rightarrow\)abc chia hết cho 3
Giả sử a chia hết cho 3. Do a là số nguyên tố \(\Rightarrow\) a=3
3bc=3(3+b+c) \(\Rightarrow\) bc=3+b+c
bc-b = 3+c \(\Rightarrow\) b(c-1) = 4+(c-1) \(\Rightarrow\) (b-1)(c-1) = 4
\(\Rightarrow\) (b,c) \(\in\) {(3,3);(2,5)}
Vậy (a,b,c) \(\in\) {(3,3,3) ; (2,3,5)}
1 với 0 nhé
Ta có:
p = 2 ➙ \(2^{p}\) + p² = 8 (hợp số) (Loại)
p = 3 ➙ \(2^{p}\) + p² = 17 (số nguyên tố) (Nhận)
p > 3 ➙ \(2^{p}\) + p² = (\(2^{p}\) + 1) + (p² - 1)
Vì p lẻ và p không chia hết cho 3, nên:
\(2^{p}\) + 1 ⋮ 3 và p² - 1 ⋮ 3
➜ \(2^{p}\) + p² ⋮ 3 (hợp số) (Loại)
Vậy với p = 3 thì \(2^{p}\) + p² cũng là số nguyên tố.